Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư và tác động ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 126 - 129)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ

52.Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư và tác động ảnh hưởng

của chương trình giống cây trồng, giống vật nuơi và giống cây

lâm nghiệp

Xuất xứ: Đề tài nghiên cứu trọng điểm của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển

nơng thơn, giai đoạn 2006 - 2010.

Chủ trì: PGS.TS. Trần Đức Viên - Trung tâm Sinh thái Nơng nghiệp

Thành viên tham gia:

- TS. Phạm Văn Hùng, TS. Nguyễn Dương Nga, TS. Trần Đình Thao, ThS. Lê Khắc Bộ, ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, ThS. Tơ Thế

Nguyên, ThS. Lê Thị Long Vỹ, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, Quang

Anh, KS. Nguyễn Thị Nhuần; ThS. Nguyễn Hữu Nhuần, ThS. Hồ

Ngọc Ninh, KS. Dương Nam Hà, TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, ThS. Mai Lan Phương - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn;

- KS. Dương Thị Hoa - Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh; - Lê Như Thịnh - Viện Nghiên cứu Rau Quả.

Thời gian thực hiện: 2006 - 2008

Kết quả đạt được

- Lý thuyết: Đề tài nghiên cứu đề xuất khung lý thuyết chung đánh giá chương trình (dự án hay chính sách) cĩ thể đánh giá dưới 5 nội

vững hay ổn định; Các phương pháp đánh giá hiệu quả của đầu tư chương trình; Các phương pháp đánh giá tác động ảnh hưởng chương trình nên sử dụng đồng thời cả phương pháp khác biệt trong

khác biệt và sử dụng biến giả trong phân tích hồi qui; Tính bền vững

của chương trình cĩ thể sử dụng mơ hình chấp nhận phản ánh khả năng lan tỏa của chương trình; Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chương

trình nên kết hợp đồng thời cả các chỉ tiêu định tính và định lượng.

Tính hiệu lực của các dự án

- Dự án phát triển giống lúa về cơ bản đạt được mục tiêu đề ra và cĩ

tác động tích cực cả về kinh tế và xã hội đối với các nhĩm đối tượng hưởng lợi và cả nền kinh tế;

- Một số chỉ tiêu dự án giống chè đạt vượt mức như cơ cấu diện tích

chè giống mới, hay tổng số cán bộ được đào tạo. Tuy nhiên, dự án chưa thực sự chú trọng xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới nhân giống

tại cơ sở;

- Các dự án giống bị thịt đã đảm bảo được tính hiệu lực, với các mục tiêu đề ra về cơ bản đã hồn thành được;

- Dự án giống lợn: Cơ bản dự án đáp ứng được các mục tiêu đề ra.

Tính hiệu quả của các dự án

- Hiệu quả của các giống lúa chưa xứng với tiềm năng; hiệu quả kỹ

thuật các các giống lúa chưa cao, nhất là các giống lúa lai; Các giống lúa thường chỉ cĩ ưu điểm những vụ đầu sau đĩ bị thối hĩa (sâu bệnh hại nhiều, nhất là các giống lúa xuất khẩu ở ĐBSCL);

- Việc trồng chè giống mới LDP1,2 mang lại hiệu quả kinh tế cho hộ nơng dân, tăng thêm thu nhập cho hộ. Trên bình diện tổng thể, dự án

khả thi về mặt tài chính với IRR là 14%. Tuy nhiên, hiệu quả của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tồn bộ dự án chưa bao gồm lợi ích của các giống chè nhập nội do chưa đủ thời gian để đánh giá;

- Các dự án giống bị đã đạt hiệu quả trên quy mơ cả nước cũng như ở

các hộ chăn nuơi bị. Cơ cấu đàn và tổng đàn của nước ta đã tăng lên

rõ rệt cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ cấu đã đạt được gần 30% tỷ

lệ bị lai;

- Các mục tiêu cơ bản của dự án giống lợn hoàn thành với số vốn tiết

kiệm 8,79%; Các chỉ tiêu như số lứa lợn trong năm, trọng lượng lợn thịt

Tính hợp lí của các dự án

- Ở cấp vĩ mơ, các dự án giống phù hợp với định hướng phát triển ngành, địa phương và nhu cầu phát triển của đất nước. Ở cấp độ vi

mơ, các dự án giống đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu của người nơng

dân, các giống mới thích hợp với điều kiện canh tác của địa phương cho năng suất cao, chất lượng tốt, dễ tiêu thụ;

Tác động ảnh hưởng của các dự án

- Dự án giống lúa: Cĩ nhiều ảnh hưởng tích cực đến cơ cấu giống lúa,

trình độ sản xuất, và kinh tế hộ nơng dân, và đã làm thay đổi cơ cấu

giống lúa trong sản xuất; Nâng cao thu nhập của hộ nơng dân trồng

lúa;... Gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực ở từng khu vực trong

cả nước, nhất là khu vực miền núi.

- Dự án giống chè: Trên bình diện cả nước, dự án làm thay đổi nhanh chĩng cơ cấu giống chè, gĩp phần tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi

núi trọc, và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động;

- Dự án giống bị thịt: các dự án đã cĩ nhiều ảnh hưởng tích cực: (i)

nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuơi bị (ii) nâng cao trình độ kỹ

thuật của người chăn nuơi bị, và (iii) ảnh hưởng về mặt xã hội đối

với địa phương và mơi trường;

- Dự án giống lợn: Tỷ lệ nạc bình quân tăng; Các đơn vị thực hiện dự

án thì trình độ kỹ thuật chuyên mơn của cán bộ trung tâm và các cơ

sở được nâng cao, trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu được bổ sung và mua mới, trình độ quản lý và thực hiện dự án

cho cán bộ được cải thiện.

Tính bền vững và lan tỏa của các dự án

- Tính bền vững của dự án giống lúa được thể hiện ở sự quan tâm và

hưởng ứng mạnh mẽ của người trồng lúa. Cĩ tới 89% số hộ được hỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trợ trồng lúa giống mới ban đầu vẫn tiếp tục trồng lúa mới trong thời

gian tới dù khơng cịn hỗ trợ.

- Viện Chè tiếp tục triển khai nghiên cứu, chọn tạo, chuyển giao kỹ

thuật giống chè cho các địa phương. Các địa phương tiếp tục phát

huy kỹ thuật nhân giống, cung ứng giống cho nơng dân. Nơng dân,

khơng cĩ hỗ trợ của dự án, vẫn tiếp tục mở rộng hoặc chuyển đổi

- Các dự án giống bị thịt cũng cĩ tính bền vững cao, được thể hiện ở

sự quan tâm của người chăn nuơi bị và phương hướng của Cục chăn

nuơi cũng như ngành chăn nuơi.

- Hầu hết các hoạt động sau khi dự án giống lợn kết thúc được dự báo

vẫn tiếp tục hoạt động, đáp ứng được mục tiêu trước mắt cũng như

lâu dài của dự án giống lợn ở phía Bắc.

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 126 - 129)