Chọn lọc và sử dụng một số giống cao lương (Sorghum) cĩ năng suất xanh cao trong vụ đơng xuân làm thức ăn cho gia súc

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 97 - 100)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ

38. Chọn lọc và sử dụng một số giống cao lương (Sorghum) cĩ năng suất xanh cao trong vụ đơng xuân làm thức ăn cho gia súc

năng suất xanh cao trong vụ đơng xuân làm thức ăn cho gia súc

nhai lại

Xuất xứ: Đề tài được tài trợ bởi Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trạch - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng

thuỷ sản

Thành viên tham gia:

- PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, KS. Nguyễn Thị Dương Huyền, KS. Tơn

Nữ Mai Anh và KS. Bùi Thị Bích - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng

thuỷ sản

- TS. Nguyễn Văn Quang, TS. Đinh Văn Tuyền, KS. Lại Thị Nhài - Viện Chăn nuơi

-

PGS.TS. Phạm Văn Cường, ThS. Hoàng Việt Cường - Khoa Nơng học

Thời gian thực hiện: 2008 - 2010

Kết quả đạt được

- Thu thập giống, đánh giá và tuyển chọn giống cao lương: 15 giống cao lương (tại Sơn La, Cao Bằng và nhập nội) đã được thu thập và mơ tả đặc điểm các giống. Tại Gia Lâm đã tuyển chọn được các

giống S21 (năng suất chất xanh đạt 43,7 tấn/vụ), S27 (năng suất chất xanh đạt 40,6 tấn/vụ), S33 (năng suất chất xanh đạt 40,9 tấn/vụ) và

S34 (năng suất chất xanh đạt 45,2 tấn/vụ). Tại Ba Vì tuyển chọn được 3 giống S27 (năng suất chất xanh đạt 37,4 tấn/vụ), S33 (năng

suất chất xanh đạt 28,4 tấn/vụ) và S35 (năng suất chất xanh đạt 33,2

- Đánh giá giá trị thức ăn của các giống đã sơ tuyển:Trong các giống cao lương đã sơ tuyển theo năng suất thì giống S27, S34 (trồng tại

Gia Lâm, Hà Nội) và S27, S35 (trồng tại Ba Vì, Hà Tây (cũ)) cĩ tỷ

lệ protein thơ cao hơn và hàm lượng độc tố HCN thấp hơn so với các

giống cịn lại.

- Xây dựng và đánh giá quy trình thâm canh các giống cao lương:Tại

Gia Lâm, Hà Nội, giống cao lương S34 với mật độ 60  15cm, mức phân bĩn 260kg N/ha cho năng suất chất xanh cao nhất (208,87

tấn/ha/4 lứa). Tại Ba Vì, giống cao lương S21 với mật độ 60  15cm, mức phân bĩn 260kg N/ha cho năng suất chất xanh, năng suất chất

khơ và năng suất protein cao nhất tương ứng đạt 29,1; 5,00 và 0,78 tấn/ha/2 lứa. Trồng cao lương S27 với mật độ 60  15cm, mức phân

bĩn 220kg N/ha cho năng suất chất xanh, năng suất chất khơvà năng

suất protein cao nhất tương ứng đạt 29,8; 5,77 và 0,94 tấn/ha/2 lứa.

Trồng cao lương S34 với mật độ 60  25cm, mức phân bĩn 260kg

N/ha cho năng suất chất xanh, năng suất chất khơ và năng suất

protein cao nhất tương ứng đạt 34,6; 6,74 và 0,97 tấn/ha/2 lứa;

- Kỹ thuật chế biến cây cao lương làm thức ăn chăn nuơi: Thân lá cao

lương cĩ thể ủ chua một cách dễ dàng cĩ/hoặc khơng bổ sung các

chất bột đường hoặc kết hợp với nhĩm thức ăn dễ ủ chua. Thức ăn ủ

chua dự trữ trong thời gian dài (3 tháng) vẫn cho chất lượng thức ăn ủ chua tốt (pH: 4,02, axit hữu cơ tổng số: 1,91%, trong đĩ axit lactic:

1,49%), tỷ lệ hỏng do mốc thấp. Việc ủ chua cây cao lương ngồi

mục đích dự trữ cịn làm giảm rõ rệt hàm lượng độc tố HCN (cịn 5,60mg/kg thức ăn), giúp gia súc sử dụng an tồn hơn.

- Sử dụng cây cao lương trong khẩu phần nuơi dưỡng bị: Cĩ thể sử

dụng cây cao lương tới 50% thức ăn thơ xanh khẩu phần để nuơi bị

sinh trưởng (tăng khối lượng của bị đạt 433g/ngày) và 75% đối với

bị vỗ béo (tăng khối lượng của bị đạt 800g/ngày).

Địa chỉ ứng dụng chuyển giao

Các nơng hộ, trang trại chăn nuơi gia súc nhai lại vùng đồng bằng và trung du miền núi Bắc bộ.

Ấn phẩm cơng bố

Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Văn Cường (2008). Giá trị

thức ăn chăn nuơi của một số giống cao lương trong mùa đơng tại

Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 5, số1/2008, tr. 52 - 56.

Nguyễn Văn Quang, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Hồng, Phạm Thị Xim, Hoàng Thị Ngà, Lê Xuân Đơng, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch

(2009). Ảnh hưởng của mật độ trồng và các mức phân bĩn đến năng

suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng của một số giống cao lương sử

dụng trong sản xuất thức ăn thơ xanh cho gia súc nhai lại. Báo cáo tại Hội nghị khoa học Viện Chăn nuơi năm 2009, trang 3 - 16. Phạm Văn Cường, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Tuấn

Chinh, Trần Quốc Việt (2010). Mối quan hệ giữa năng suất sinh khối

với một số chỉ tiêu sinh lý và nơng học của các giống cao lương

(Sorghum bicolour (L.) Moench) làm thức ăn gia súc trong vụ đơng.

Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, kỳ 1, tháng 9/2010,

trang 3 - 10.

Phạm Văn Cường, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân Trạch (2011). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ trồng cây đến năng suất

chất xanh, năng suất hạt và chất lượng dinh dưỡng của cây cao lương

làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, kỳ 1, tháng 3/2011, trang 53 - 57.

Cao lương tái sinh sau lứa cắt 1 Cao lương tái sinh sau lứa cắt 2

Cao lương sau trồng 60 ngày Cao lương chuẩn bị thu hoạch lứa 1 (sau trồng 75 ngày)

Thức ăn ủ chua cây cao lương sau 60 ngày bảo quản

Thức ăn ủ chua cây cao lương sau 90 ngày bảo quản

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)