II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ
36. Biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hi ệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuơi lợn
quy mơ nhỏ thuộc vùng Ðồng bằng sơng Hồng
Xuất xứ: Đề tài thuộc chương trình thực hiện Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế về
khoa học và cơng nghệ theo Nghị định thư Việt Nam - Rumani giữa Trường
Ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển chăn nuơi lợn
(nay là Cơng ty phát triển chăn nuơi lợn Rumani Peris - ROMSUINTEST Peris) - Bucarest, Rumani
Chủ trì: PGS.TS. Vũ Đình Tơn - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản.
Thành viên tham gia: GS.TS. Ðặng Vũ Bình, TS. Phan Xuân Hảo, BSTY. Lê Văn Lãnh, KS. Võ Trọng Thành, KS. Nguyễn Cơng Oánh - Trung tâm Nghiên cứu liên nghành phát triển nơng thơn
Thời gian thực hiện: 2006 - 2008
Kết quả đã đạt được
- Các trang trại hầu hết mới hình thành và phát triển từ năm 2000 lại đây, quy mơ nhỏ (diện tích khoảng 0,5ha; tổng số vốn 300 - 400 triệu đồng) với tỷ lệ lợn nái lai (ngoại ngoại) là 51,1%, lợn nái lai
(ngoại nội) là 14,4%, nái ngoại thuần là 34,5%. Lợn đực Duroc
(D) chiếm tỉ lệ cao nhất 30%, tiếp theo là đực Yorkshire (Y) chiếm
21%, Landrace (L) chiếm 13%, đực lai Piétrain Duroc (Pidu) chiếm 15% và đực lai khác 21%.
- Nguồn nước sử dụng tại các trang trại chăn nuơi lợn đều là nước
giếng khoan và đã bị ơ nhiễm thể hiện rõ nhất ở các chỉ tiêu COD(H+), Cl - và sắt. Chỉ tiêu COD(H+), cĩ tới 25% số mẫu vượt
quá giới hạn cho phép tới 2,64 lần tại Hải Dương, 75% số mẫu vượt
quá giới hạn cho phép từ 1,19 - 2,42 lần tại Bắc Ninh. Nồng độ sắt trong nước dùng cho chăn nuơi cao, cĩ 75% mẫu nước cĩ nồng độ
sắt vượt quá mức cho phép.
- Nghiên cứu trên 6 tổ hợp lai trong đĩ cĩ 3 tổ hợp lợn lai giữa nái
F1(L Y) với đực D, L và Pidu; 3 tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Y
MC) với đực D, L và Pidu. Trong đĩ, số con đẻ ra/ổ của các tổ hợp
lai lợn ngoại là trên 12 con, SCCS/ổ đạt trên 10 con với TGCS 22 -
23 ngày. Năng suất sinh sản của các tổ hợp lai cĩ giống nội: SCĐR/ổ
- Hầu hết các tổ hợp lợn lai đều cho năng suất sinh trưởng và hiệu quả
sử dụng thức ăn cao và chất lượng thịt tốt. Tổ hợp lợn lai giữa nái
F1(L Y) với đực D cĩ tốc độ sinh trưởng cao nhất (778,4g/con/ngày), TTTA là 2,4kg t.ăn/kg khối lượng tăng, tỉ lệ nạc 58,54%. Sau đĩ là tổ hợp lai với đực lai Pidu cĩ tốc độ sinh trưởng đạt 764,8g/con/ngày, TTTA là 2,44kg, tỉ lệ nạc 59,86%. Tổ hợp lai
với đực Landrace cĩ tốc độ sinh trưởng thấp chỉ đạt
744,9g/con/ngày, TTTA là 2,58kg, tỉ lệ nạc 53,9%. Các tổ hợp lai cĩ
giống nội về tốc độ tăng khối lượng cao nhất là tổ hợp lai giữa nái
F1(Y MC) với đực L cĩ tốcđộ sinh trưởng đạt 679,5g/con/ngày, TTTA là 2,74kg, tỉ lệ nạc thấp nhất (50,5%). Tiếp theo là tổ hợp lai
với đực D cĩ tốc độ sinh trưởng đạt 673,6g/con/ngày, TTTA là 2,81kg, tỉ lệ nạc đạt 52,02%. Tổ hợp lai với đực Pidu, tốc độ sinh trưởng chỉ đạt 656,7g/con/ngày, TTTA là 2,84kg, tỉ lệ nạc đạt cao
nhất 53,68%. Các tổ hợp lai đều cho chất lượng thịt tốt với tỉ lệ mất nước 2,34 đến 2,98%; pH 45’ là 5,82 đến 6,21; độ sáng L của thịt từ 49 đến 50 ở các tổ hợp lai lợn ngoại. Tương tự như vậy ở các tổ hợp
lai cĩ giống nội: tỉ lệ mất nước từ 2,76 đến 3,03%; pH 45’ là 6,31
đến 6,59; độ sáng L của thịt từ 45,89 đến 48,96.
- Xử lý nước thải bằng hệ thống biogas đã giảm thiểu đáng kể nồng độ
BOD5,COD và nitơ tổng số. Giá trị BOD5 giảm 75 -80,8% đạt tiêu chuẩn cho phép, giá trị COD giảm từ 64,94 - 69,73%, tuy nhiên vẫn
cịn cao hơn giá trị cho phép. Nitơ tổng số sau khi xử lý bằng biogas
giảm 10,1 - 27,46%, đạt tiêu chuẩn nước thải cung cấp cho nuơi
trồng thuỷ sản và tưới tiêu trong nơng nghiệp.
- Đề tài gĩp phần đào tạo 3 thạc sĩ, 27 sinh viên Khoa Chăn nuơi và
Nuơi trồng thủy sản, Khoa Thú y làm khĩa luận tốt nghiệp.
Ấn phẩm cơng bố
Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình, Võ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Cơng Oánh, Phan Văn Chung (2007). Quy mơ và đặc điểm các trang
trại chăn nuơi lợn ở 3 tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh. Tạp
chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp,tập 5, số 4, tr. 44 - 49.
Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình (2008). Chất lượng nước dùng trong trang trại chăn nuơi lợn vùng đồng bằng
Sơng Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 6, số 3, tr. 279 - 283.
Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2008). Năng suất sinh
Landrace, Duroc và (Piétrain Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển. tập 6, số 4, tr. 326 - 330.
Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2008). Năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái lai F1 (Yorkshire Mĩng Cái) phối với đực giống Landrace, Duroc và (Piétrain Duroc). Tạp
chí Khoa học và Phát triển, tập 6, số 5, tr. 412 - 418.
Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008). Đánh giá hiệu quả xử
lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuơi lợn vùng
đồng bằng sơng Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 6, số 6,
tr. 556 - 561.
Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Cơng Oánh
(2008). Kết quả nuơi vỗ béo, chất lượng thân thịt của các tổ hợp lợn
lai giữa nái F1(Landrace Yorkshire) với đực giống Landrace,
Duroc và (Piétrain Duroc). Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 7, tr. 58 - 62.
Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Cơng Oánh (2008). Năng suất sinh sản của một số tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1 (Landrace Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Piétrain
Duroc). Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn - Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 11, tr. 58 - 61.
Vu Dinh Ton (2008). Performance and efficiency of pigs farm in Hung Yen, Hai Duong and Bac Ninh provinces. Proceedings “The 13th Animal Science Congress of the Asian - Australian Association of Animal production Societies”.