Xây dựng mơ hình chăn nuơi lợn hướng nạc tại một số

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 95 - 97)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ

37. Xây dựng mơ hình chăn nuơi lợn hướng nạc tại một số

huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang.

Xuất xứ:Đề tài trọng điểm cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mã số B2008 - 11 - 74 TĐ

Chủ trì: PGS.TS. Vũ Đình Tơn - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản.

Thành viên tham gia:

- TS. Phan Xuân Hảo, GS.TS. Đặng Vũ Bình, ThS. Đồn Thị Liên, TS. Nguyễn Văn Thắng, ThS. Hán Quang Hạnh - Khoa Chăn nuơi

- KS. Võ Trọng Thành, KS. Nguyễn Cơng Oánh, KS. Nguyễn Đình Linh - Trung tâm Nghiên cứu liên ngành và Phát triển nơng thơn.

Thời gian thực hiện: 2008 - 2009

Kết quả đạt được

- Chăn nuơi trong nơng hộ đàn nái lai cĩ máu nội chiếm tỉ lệ cao nhất

(52,11%), tiếp theo là nái nội(26,8%) trong đĩ chủ yếu là lợn Mĩng

Cái. Với chăn nuơi trang trại nái lai F1(LxY) chiếm tỉ lệ cao nhất 57,14%. Chăn nuơi lợn ở địa phương vẫn mang tính tận dụng, trong điều kiện chăn nơng hộ tỉ lệ sử dụng hoàn tồn thức ăn hỗn hợp thấp

(6,67% ở lợn nái, 14,29% ở lợn thịt). Với chăn nuơi trang trại, tỉ lệ

trang trại sử dụng cám hỗn hợp thấp (33,33%) cịn lại là tự phối trộn

thức ăn đậm đặc với nguồn thức ăn sẵn cĩ 66,7% số hộ.

- Nghiên cứu trên 5 tổ hợp lai trong đĩ cĩ 2 tổ hợp lợn lai giữa nái

F1(L  Y) với Duroc đực lai F1(L  Y); 3 tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Y

 MC) với đực D, L và đực lai F1(L  Y). Trong đĩ, số con đẻ ra/ổ

của các tổ hợp lai lợn ngoại đạt trên 11,3 con, SCCS/ổ trên 9,5 con với TGCS dưới 27 ngày. Năng suất sinh sản của các tổ hợp lai cĩ

giống nội: SCĐR/ổ đạt trên 11,3 con, SCCS/ổ trên 9,96 con với TGCS dưới 33 ngày.

- Hầu hết các tổ hợp lợn lai đều cho năng suất sinh trưởng và hiệu quả

sử dụng thức ăn cao và chất lượng thịt tốt. Tổ hợp lai giữa nái F1(L 

Y) với đực D cĩ tốc độ sinh trưởng cao nhất (736,03g/con/ngày),

TTTA là 2,72kg TĂ/kg khối lượng tăng, tỉ lệ nạc 55,16%. Tổ hợp lai

với đực lai F1(L  Y) cĩ tốc độ sinh trưởng đạt 703,9g/con/ngày, TTTA là 2,75kg, tỉ lệ nạc 53,39%. Các tổ hợp lai cĩ giống nội về tốc độ tăng khối lượng đạt cao nhất là tổ hợp lai giữa F1(Y  MC) với đực D với tốc độ sinh trưởng đạt 664,02g/con/ngày, TTTA là 2,74kg, tỉ lệ nạc 51,78%; tiếp theo là tổ hợp lai với đực L, tốc độ sinh trưởng đạt 655,6g/con/ngày, TTTA là 2,75kg, tỉ lệ nạc đạt

50,48%; tổ hợp lai với đực F1(L  Y), tốc độ sinh trưởng chỉ đạt

619,04g/con/ngày), TTTA là 2,83kg, tỉ lệ nạc đạt 50,21%. Các tổ

hợp lai đều cho chất lượng thịt tốt với tỉ lệ mất nước 2,52 đến 3,23%; pH 45’: 6,13 đến 6,32; độ sáng L của thịt từ 46 đến 48 ở các tổ hợp

lai lợn ngoại. Tương tự như vậy ở các tổ hợp lai cĩ giống nội: tỉ lệ

mất nước từ 2,29 đến 2,92%; pH 45’: 6,31 đến 6,36; độ sáng L của

thịt từ 43,56 đến 46,28.

- Đề tài gĩp phần đào tạo 1 thạc sĩ, 11 sinh viên làm khĩa luận tốt

Ấn phẩm cơng bố

Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng

và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace 

Yorkshire) với đực giống Duroc và Landrace nuơi tại Bắc Giang.

Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8, số 1/2010, tr. 106 - 113. Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2010). Khả năng sản xuất của các tổ hợp

lai giữa nái F1(Yorkshire  Mĩng Cái) với đực Duroc, Landrace và F1(Landrace  Yorkshire) nuơi tại Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8, số 2/2010, tr. 269 - 276.

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)