Nghiên cứu chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuơ

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 123 - 125)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ

50. Nghiên cứu chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuơ

lợn ở Việt Nam

Xuất xứ: Đề tài khoa học trọng điểm Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

Chủ trì: TS. Trần Đình Thao - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn

Thành viên tham gia:

- PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, TS. Lê Khắc

Bộ, ThS. Nguyễn Duy Linh, ThS. Lê Ngọc Hướng, TS. Nguyễn Thị Dương Nga, ThS. Nguyễn Thị Minh Thu - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn

- PGS.TS. Nguyễn Xuân Trạch - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản.

Thời gian thực hiện: 2009 - 2010

Kết quảđạt được

- Thứ nhất: Trong số các tác nhân tham gia vào ngành chăn nuơi lợn ở

Việt Nam, người chăn nuơi chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các loại

rủi ro. Rủi ro dịch bệnh và rủi ro thị trường là hai loại rủi ro chủ yếu

gây thiệt hại lớn nhất đến người chăn nuơi cũng như cho tồn ngành chăn nuơi.

- Thứ hai: Rủi ro dịch bệnh và rủi ro thị trường đều là các rủi ro tương

quan, phạm vi ảnh hưởng lớn trong khi người chăn nuơi lợn ở Việt Nam chủ yếu là chăn nuơi nhỏ lẻ. Do đĩ cần các chiến lược quản lý

- Thứ ba: Các văn bản pháp luật cịn hiệu lực liên quan đến quản lý rủi ro trong ngành chăn nuơi lợn bao gồm 03 Pháp lệnh, 04 Nghị định,

08 Quyết định của Chính phủ, 47 Quyết định và Thơng tư cấp Bộ,

liên bộ. Trong số 62 văn bản pháp luật này cĩ tới 53 văn bản được

xếp vào nhĩm phịng chống rủi ro, 04 văn bản thuộc nhĩm chia sẻ

rủi ro, và 6 văn bản thuộc nhĩm các chính sách được sử dụng để

khắc phục rủi ro. Trong số 53 văn bản thuộc nhĩm phịng chống rủi ro, cĩ 51 văn bản chủ yếu hướng đến việc giảm thiểu rủi ro trong sản

xuất, đặc biệt là rủi ro do dịch bệnh gây ra, chỉ cĩ 2 văn bản hướng đến phịng tránh rủi ro thị trường. Các đối tượng chịu sự điều chỉnh

của các văn bản này bao gồm đơn vị chăn nuơi, thu gom, giết mổ,

chế biến, cơng ty sản xuất thức ăn chăn nuơi và các cơ quan quản lý

của Nhà Nước.

- Thứ tư: Tuy các văn bản đã cĩ những hiệu quả nhất định trong việc

giảm thiểu và nâng cao năng lực ứng phĩ với rủi ro của ngành chăn

nuơi lợn ở Việt Nam, chủ yếu tập trung vào 5 vấn đề lớn gồm: i)

Cơng tác xây dựng và ban hành chính sách cịn chậm so với sự đổi

mới và phát triển của toàn ngành; ii) Hệ thống chính sách quản lý rủi

ro cịn thiếu và chưa đồng bộ; iii) Năng lực thực hiện của các cơ

quan thực thi chính sách cịn yếu; iv) Hiệu quả các chính sách khơng

cao; v) Hiệu lực của các chính sách thấp.

- Về giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn

nuơi lợn ở Việt Nam, đề tài đã đề xuất 4 nhĩm chính sách, bao gồm:

(i) nhĩm các chính sách dài hạn: Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần cĩ những thay đổi triệt để về chính sách trong ngành chăn

nuơi theo các chuẩn mực quốc tế (Codex) đã được Tổ chức Y tế thế

giới (WHO) và Tổ chức Nơng lương thế giới (FAO) cơng nhận; (ii)

hồn thiện các chính sách quản lý rủi ro hiện cĩ với trọng tâm là quản lý rủi ro dịch bệnh; (iii) xây dựng và triển khai cơng tác quy

hoạch sản xuất và chiến lược giảm thiểu rủi ro thị trường; (iv) cơ chế

thực hiện và triển khai chính sách: cần xác định rõ đối tượng chịu tác động/hưởng lợi của chính sách quản lý rủi ro gắn với thực trạng chăn

nuơi ở Việt Nam.

Ấn phẩm cơng bố

Trần Đình Thao (2010). “So sánh mức độ rủi ro theo quy mơ chăn nuơi lợn

tỉnh Hải Dương. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 18.

Trần Đình Thao (2010). “Bảo hiểm dịch bệnh trong chăn nuơi lợn: Nguyên lý và điều kiện ứng dụng ở Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế,

Viện Kinh tế Việt Nam - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 11

Một phần của tài liệu Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 docx (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)