II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ
42. Nghiên cứu tình hình nhiễm, vai trị của vi khuẩn Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bị, lợn nuơi tại Hà Nộ
và một số vùng phụ cận
Xuất xứ: Tổng hợp của các đề tài: nghiên cứu sinh, đề tài cấp Bộ. Mã số B
2008 - 11 - 08 và hỗ trợ của Dự án Việt - Bỉ.
Người tham gia:
- TS. Trần Thị Lan Hương; PGS.TS. Trương Quang; TS. Nguyễn Bá Hiên; Ths. Lê Văn Lãnh - Khoa Thú y
- TS. Đỗ Ngọc Thúy - Viện Thú y quốc gia
Thời gian thực hiện: từ 9/2007 - 12/2009
Kết quả đạt được
- Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn C. perfringensở bị và lợn: bị bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ
nhiễm vi khuẩn (58,59%) cao hơn hẳn bị khỏe mạnh (35,71%) (P < 0,05); tỷ lệ nhiễm này khơng cĩ sự sai khác giữa các lứa tuổi cũng như giữa các vùng địa lý (P > 0,05). Ở lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ
nhiễm vi khuẩn (58,24%) cao hơn hẳn lợn khỏe mạnh (25,61%) (P < 0,05); tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ở lứa tuổi 1 - 28 ngày (64,80%) cao hơn ở lứa tuổi 29 - 90 ngày (52,21%) (P < 0,05) và khơng cĩ sự sai khác
giữa các vùng địa lý (P > 0,05).
- Những chủng C. perfringens phân lập được từ bị và lợn bị tiêu chảy đều cĩ độc tính, gây chết 50 - 100% chuột thí nghiệm trong thời gian
từ 4 - 30 giờ; trong khi đĩ các chủng phân lập từ bị và lợn khỏe
mạnh đều khơng gây chết chuột.
- Đã phân lập được vi khuẩn C. perfringens type C và D, bên cạnh type A vẫn thường thấy từ phân và phủ tạng của bị bị tiêu chảy;
trong khi đĩ tồn bộ 100% các chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy và khỏe mạnh, từ phân bị khỏe mạnh, từ mơi trường chuồng nuơi và
sữa của bị bị tiêu chảy thuộc type A.
- Các chủng C. perfringens phân lập được từ bị và lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ mang gen sản sinh độc tố ruột (cpe) và độc tố β - 2 (cpb2) cao
hơn so với các chủng phân lập được từ bị và lợn khỏe. Chỉ phát hiện
thấy gen cpb2ở các chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy (45,39%) mà
khơng phát hiện được ở các chủng phân lập từ lợn khỏe mạnh. - Trình tự gen 16s rRNA của một số chủng C. perfringens cĩ mức độ
tương đồng từ 98 - 99% và tương đồng 98 - 100% so với chủng tham chiếu, chứng tỏ các chủng C. perfringensđược lựa chọn giải trình tự
là các chủng cĩ mối quan hệ gần gũi nhau từ một nguồn gốc.
- Trình tự gen cpb2 của các chủng được giải mã tương đồng 100% và mức tương đồng so với chủng tham chiếu dao động từ 99 - 100%, chứng tỏ tính bảo tồn cao của gen này ở vi khuẩn gây bệnh trên thế giới.
- Hầu hết các chủng C. perfringens đã phân lập được mẫn cảm với
kháng sinh thuộc nhĩm fluoroquinolon, nhĩm β - lactam nhưng lại
kháng gần như hồn tồn với các kháng sinh thuộc nhĩm aminoglycoside. Phác đồ điều trị cho bị và lợn bị tiêu chảy (cĩ triệu
chứng phân lỏng, nhiều nước, mùi thối khắm) trong thành phần cĩ
chứa kháng sinh là marbofloxacin, enrofloxacin và ceftiofur thì tỷ lệ
khỏi dao động từ 87,89% đến 100% với thời gian điều trị là 3 ngày.
Ấn phẩm cơng bố
Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trần Thị Lan Hương, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thuý,
Nguyễn Bá Hiên (2009). Tỷ lệ nhiễm Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuơi tại Hà Nội và vùng phụ cận”. Tạp chí
Khoa học và Phát triển, tập 7, số 2/2009, tr. 172 - 179.
Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Bá Hiên (2009). Tỷ lệ nhiễm
Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bị tại Hà Nội và vùng phụ cận”. Tạp chí KHKT Thú y, tập 16, số 3/2009, tr. 34 - 39. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Bá Hiên (2009). Một số đặc tính
sinh học của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bị và lợn
mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí KHKT
Thú y, tập 16, số 4/2009, tr. 58 - 63.
Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2011). Khả năng mẫn
cảm với kháng sinh của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập
từ bị và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cận,
Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 1/2011, tr. 68 - 74.