24% 12,3% 12,3% 24% 8,8% 15% Miễn thuế
-290
12-110
-121
-122
-Các loại cà phê chiết xuất khác, không đường
2. Cà phê đã pha chế từ nguyên liệu
cà phê chiết xuất, có thêm đường
Cà phê đã pha chế, không đường
Các loại cà phê đã pha từ nguyên liệu cà phê chiết xuất khác
16% 24% 24% 12,3% 16% 15% 24% 8,8% 15% Miễn thuế 15% Miễn thuế* Miễn thuế
Nguồn: The European Commission, Taxation and Customs Union
Trong số các nước EU, Đức là nước nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn nhất Trong năm 2001, Đức nhập khẩu 13,9 triệu bao cà phê nhân, chủ yếu nhập khẩu
từ Bra xin (25%), Việt Nam, Inđônêxia và Pê ru, trong đó nhập khẩu cà phê Arabica chiếm 76% và nhập khẩu cà phê Robusta chiếm 24%. Nhập khẩu cà phê chế biến đạt 714 ngàn bao và tái xuất khẩu đạt 3,46 triệu bao. Tiêu thụ bình quân
đầu người đạt 6,7 kg trong năm 2001, giảm mạnh so với 7,4 kg của năm 1995. Đây là thị trường cà phê lớn đặc biệt là cà phê pha nhanh. Thị hiếu truyền thống ở Đức là cà phê Arabica càng đậm càng tốt. Trong những năm gần đây, nhu cầu
cà phê pha trộn với chất lượng cao đang tăng nhanh vì đơn giá thấp hơn, được
phổ biến với người tiêu dùng Đông Đức. Cà phê Việt Nam xuất sang Đức năm
2002 là 5 464 115 bao chiếm 14% thị trường, giảm so với năm 2001.
Trong năm 2001, Pháp nhập khẩu 5,1 triệu bao cà phê nhân, chủ yếu nhập
khẩu từ Bra xin (22%), Việt Nam, Côlômbia, Côtđivoa và Camơrun, trong đó
nhập khẩu cà phê Arabica chiếm 51% và nhập khẩu cà phê Robusta chiếm 49%.
Nhập khẩu cà phê chế biến đạt 980 ngàn bao và tái xuất khẩu đạt 627 ngàn bao. Tiêu thụ bình quân đầu người đạt 5,5 kg trong năm 2001, tương đương với mức
tiêu thụ của năm 1995.
Trong năm 2001, Italia nhập khẩu 6,08 triệu bao cà phê nhân, chủ yếu
nhập khẩu từ Bra xin (29%), Việt Nam, ấn Độ và Côtđivoa, trong đó nhập khẩu
cà phê Arabica chiếm 56% và nhập khẩu cà phê Robusta chiếm 44%. Nhập khẩu
quân đầu người đạt 5,4 kg trong năm 2001, tăng lên so với 5,4 kg/người/năm của năm 1995.
Ngoài Đức, Pháp và Italia, nhiều nước Tây Âu khác có thị trường tiêu thụ
không lớn nhưng mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người rất cao so với mức
bình quân chung như Phần Lan (9,6 kg), Thụy Điển (8,7 kg), Thụy Sĩ (8,0 kg/người/năm)
-Thị trường Mỹ:
Với dân số khoảng 282 triệu người, Mỹ là nước tiêu thụ/ nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Trong năm 2001, nhập khẩu cà phê các loại (quy thô) của Mỹ đạt 21,45 triệu bao, chiếm 21% tổng lượng nhập khẩu cà phê toàn cầu. Nhập
khẩu cà phê nhân năm 2001 đạt 19,29 triệu bao, chủ yếu được nhập khẩu từ các nước sản xuất chính như Côlômbia (17%), Việt Nam (15%), Guatemala (11%) và Mêhicô (10%), ...và một lượng nhỏ được nhập khẩu từ các nước tái xuất, chủ yếu
là từ Đức, trong đó nhập khẩu cà phê Arabica chiếm 76% và nhập khẩu cà phê Robusta chiếm Nhập khẩu cà phê rang xay năm 2001 đạt 2156 ngàn bao, trong
đó 27% được nhập khẩu từ Canađa và 14% từ Mêhicô. Cà phê hoà tan chủ yếu được nhập khẩu từ Braxin, Mêhicô và Hà Lan. Mức tiêu thụ bình quân đầu người đạt 4,07 kg trong năm 2001, tăng đáng kể so với 3,98 kg của năm 1995 nhưng
vẫn thấp hơn mức tiêu thụ của những năm 70 – 5,62 kg/người /năm.
Khoảng 2/3 cà phê chế biến được tiêu thụ qua hệ thống siêu thị, trong đó 70% được tiêu thụ dưới dạng đóng hộp hoặc đóng túi trong chân không. Người
tiêu dùng Mỹ đòi hỏi cao về chất lượng cà phê và tiêu thụ các loại cà phê đặc biệt có xu hướng tăng. Cà phê nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ các quy định về
“Quản lý thực phẩm và dược phẩm” của FDA.
VớI một thị trường lớn như Mỹ kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam
vào Mỹ là còn chưa nhiều.Việt Nam chưa tận dụng hết những lợi thế mà mình có. Mỹ thường đưa ra hợp đồng nhập khẩu kim ngạch lớn trong khi năng lực của
lọt được vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phảI đối phó
với những yêu cầu về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe. Đặc biệt sau ngày 13/10/2003, đạo luật chống khủng bố sinh học có hiệu lực, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ sẽ do cục quản lý dược phẩm và thực phẩn Mỹ cấp giấy phép
từng lô hàng.Tuy nhiên đến thời đIúm hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn chưa
nắm rõ thông tin và thủ tục đăng ký.Trong thời gian gần đây, xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào Mỹ giảm sút. Năm 2002, mặc dù giá tăng 50% nhưng xuất
khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ giảm tới hơn 34% so với năm 2001. Những năm tơI chúng ta sẽ tập trung vào khai thác thị trường này. Tỷ trọng xuất khẩu
sang Mỹ dự báo sẽ tăng từ 12 -13% hiện nay lên 15 -17% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Bảng19: Xuất khẩu cà phê sang Mỹ năm 2000-2002
Đơn vị: triệu USD; %
Năm 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất khẩu
cà phê (tr USD) 69,92 60,01 39,51 Tỷ trọng trong tổng xuất khẩu sang Mỹ(%) 9,5 5,63 1,63 Tốc độ tăng(%) 18,08 -14,17 -34,16
Nguồn: Tổng cục hải quan; Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 9/5/2003 - Thị trường Nhật Bản:
Nhập khẩu cà phê nhân của Nhật Bản trong năm 2001 đạt 6,36 triệu bao,
nhập khẩu cà phê rang xay và cà phê hoà tan đạt 659 ngàn bao (quy thô) và tái xuất khẩu đạt 166 ngàn bao. Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu cà phê từ Braxin (26%), Côlômbia (17%), Inđônêxia (16%), Guatemala và Việt Nam (mỗi nước
7%). Cà phê Arabica chiếm 73% và cà phê Robusta chiếm 27% tổng lượng nhập
khẩu. Tiêu thụ bình quân đầu người đạt 3,2 kg trong năm 2001, tăn lên so với 2,8 kg/người/năm của năm 1995.
Nhật Bản có yêu cầu về môi trường và vệ sinh thực phẩm rất chặt chẽ,
sản phẩm cà phê xuất khẩu phải tuân thủ các yêu cầu của Luật bảo vệ thực vật (đối với cà phê nhân), Luật an toàn vệ sinh thực phẩm (đối với cà phê đã qua chế
biến). Cà phê thành phẩm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản còn phải tuân thủ các quy định của Luật bao gói và nhãn mác hàng hoá cũng như Quy định về tái
chế nguyên liệu bao gói…
Bảng 20: Biểu thuế nhập khẩu gia vị vào thị trường Nhật bản
Mã HS Mô tả sản phẩm Thuế phổ cập Thuế WTO Thuế ưu đãi 0901.11-000 21-000
Cà phê chưa rang
Cà phê rang Miễn thuế 20% Miễn thuế 12% 10% Miễn thuế* 2101.11-100 -210 -290 12-110 -121 -122
1.Cà phê chiết xuất
-Có thêm đường
- Cà phê hoà tan, không đường
-Các loại cà phê chiết xuất khác, không đường
2. Cà phê đã pha chế từ nguyên liệu
cà phê chiết xuất, có thêm đường Cà phê đã pha chế, không đường
Các loại cà phê đã pha từ nguyên liệu cà phê chiết xuất khác
24% 12,3% 12,3% 16% 24% 12,3% 16% 24% 8,8% 15% 24% 8,8% 15% 15% Miễn thuế Miễn thuế 15% Miễn thuế* Miễn thuế
Nguồn: Customs Tariff Schedulles of Japan.
- Thị trường Trung Quốc:
Đây là thị trường lớn, tiềm năng tiêu thụ cà phê đang có xu hướng tăng lên, nhất là hiện nay Trung Quốc đã gia nhập WTO tạo khả năng gia tăng nhập khẩu.
Thuế và một số hàng rào phi thuế từng bước được cắt giảm hoặc dỡ bỏ, quan hệ
Nam có hai lợi thế để xâm nhập thị trường này là con đường thương mại
chính ngạch thuận về địa lý, tập quán và con đường biên mậu trên một dải biên giới rộng.
- Thị trường Nga và SNG:
Thị trường này cũng có tiềm năng tiêu thụ cà phê lớn, mặt khác quan hệ
chính trị và kinh tế giữa ta và Nga đang phát triển tốt đẹp. Hiện nay, tổng kim
ngạch xuất khẩu của ta vào Nga mới đạt trên 200 triệu USD năm 2002 nhưng với
mục tiêu tăng trưởng 20-25%/năm các năm tới sẽ là điều kiện tốt cho cà phê Việt
Nam thâm nhập thị trường này.
Ngoài ra, Việt Nam cần tập trung vào những thị trường quan trọng như
Nhật Bản, châu Âu, ASEAN.