III Công nhân kỹ thuật Số
B. Một số kiến nghị
Xuất phát từ mục tiêu của luận văn, người viết xin có một số kiến nghị
với Nhà nước, các bộ, ngành có liên quan nhằm thúc đẩy việc áp dụng mô
hình Công ty mẹ – công ty con ở Công ty Vận tải đa phương thức nói riêng và
ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới như sau:
- Hoàn thiện khung pháp lý đối với mô hình Công ty mẹ – công ty con: Trong những năm gần đây việc áp dụng thí điểm mô hình Công ty mẹ – công ty con gặp trở ngại chính là các hệ thống văn bản hướng dẫn thí điểm. Do các hệ thống văn bản không thống nhất, có sự chồng chéo, sửa đổi nhiều, gây khó khăn cho việc thực hiện. Chính vì vậy, Nhà nước cần sớm ban hành hệ thống văn bản chính thống, đồng bộ để thực hiện áp dụng mô hình Công ty mẹ – công ty con.
Xây dựng hệ thống văn bản phải đảm bảo có nội dung phản ánh đúng
bản chất của việc áp dụng mô hình Công ty mẹ – công ty con để các doanh
nghiệp hiểu rõ những khả năng cùng những khó khăn khi áp dụng, từ đó các
doanh nghiệp xác định được những công việc cần phải làm, khi áp dụng mô
thích nền kinh tế phát triển, tạo tiền đề để xuất hiện các mối liên kết khách
quan và bản chất của mô hình Công ty mẹ – Công ty con.
- Nhà nước nghiên cứu để thành lập một cơ quan hoặc tập đoàn tài chính nhằm quản lý và đầu tư vốn cho các doanh nghiệp thông qua các công
ty tài chính của doanh nghiệp. Tập đoàn tài chính quốc gia là doanh nghiệp được Nhà nước thành lập. Toàn bộ vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho các DNNN được chuyển qua tập đoàn này. Toàn bộ vốn của Nhà nước bằng đất đai, hiện vật, tiền ở các DNNN được chuyển thành cổ phần của Nhà nước tại
các doanh nghiệp đã và đang tiến hành cổ phần hoá và cũng do tập đoàn tài
chính Nhà nước nắm giữ và kiểm soát.
Tập đoàn tài chính quốc gia tiến hành vay vốn trên thị trường thông qua
các hình thức tín dụng thông thường, phát hành các chứng chỉ đầu tư, nhận uỷ thác đầu tư, thực hiện nhiệm vụ đầu tư của Nhà nước theo chương trình dự án,
Thông qua tập đoàn tài chính này, vốn của Nhà nước đầu tư được chuyển từ
hành chính (cấp vốn, phân chia, cân đối) sang kinh doanh năng động, linh
hoạt hơn mà không trùng lặp với các ngân hàng thương mại hiện hành.
Việc đầu tư vốn của nhà nước thông qua tập đoàn tài chính quốc gia có
nhiều ưu điểm:
+ Tập trung vốn thông qua một đầu mối duy nhất.
+ Tách bạch vốn do Nhà nước đầu tư có nguồn gốc ngân sách và vốn tự
tích luỹ trong các doanh nghiệp (nếu không có sự tách bạch giữa vốn ngân
sách và vốn tự tích luỹ của DNNN thì sẽ không khuyến khích doanh nghiệp
phát triển vì bản thân DNNN không thấy họ được hưởng những thành quả lao động của mình).
+ Thông qua cơ chế tín dụng, các công ty tài chính có thể huy động các
Các chính sách thông thoáng có tác dụng mạnh giúp cho các doanh
nghiệp mạnh dạn đầu tư, xuất khẩu ra nước ngoài. Thông qua đó, giúp cho
các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc tích tụ vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Tạo lập và hoàn thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp được tự do kinh doanh, có lãi, phát triển và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp cho phép. Hoàn thiện các quy chế về việc chuyển đổi mô hình quản lý của các DNNN. Xác định rõ, điều kiện cần và đủ để lựa chọn doanh nghiệp thích hợp áp dụng mô
hình Công ty mẹ – công ty con có hiệu quả. Quá trình thực hiện thí điểm, các
công ty con phải đảm bảo tính khách quan. Khi mà nguồn lực của Nhà nước
và của doanh nghiệp không phải là vô tận, chính vì vậy việc lựa chọn doanh
nghiệp chuyển đổi mô hình phải đáp ứng được các điều kiện để có thể phát
huy hết hiệu quả của vốn kinh doanh.
- Xây dựng từng bước chuyển đổi hợp lý, tránh sử dụng các biện pháp hành chính để chuyển đổi. Đảm bảo đầy đủ các điều kiện pháp lý, kinh tế và tổ chức cho việc ra đời và hoạt động của doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con. Thực hiện các bước chuyển đổi từ việc đổi mới cơ cấu
quản lý, cổ phần hoá, chi phối, thành lập các đơn vị thành viên, nhưng không nhất phải theo đúng tuần tự mà tuỳ theo các điều kiện của doanh nghiệp mà tổ
DANH MụC tài liệu THAM KHảO
1. Hoàng Anh (2002), “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Một số ưu điểm
và hạn chế của việc chuyển đổi”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam (số
5), Tr. 41-43.
2. Trần Lê Vân Anh (2004), “Mô hình công ty của Nhật - liệu có phải là giải pháp cho mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí thương mại (số 9), Tr. 8-10. 3. Lê Văn Bằng - Nguyễn Huy Oánh (2006), “Mô hình Công ty mẹ - Công
ty con, một giải pháp lớn để tăng tính minh bạch của DNNN và góp phần quan trọng định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 3), Tr. 44-47.
4. Tuấn Cường (2002), “Các tổng công ty nhà nước cam kết thực hiện dự
án xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí lao động và xã hội (số 193), Tr.26-27.
5. Trần Tiến Cường (2003), “Chuyển đổi tổng công ty, DNNN theo mô
hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí thị trường chứng khoán
(số 1), Tr. 35-38.
6. Nguyễn Cúc (2002), “Một số vấn đề về mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở Công ty Constrexim”, Tạp chí cộng sản (số 26), Tr. 45-48. 7. Chính phủ (2004), Nghị định về “Chuyển đổi công ty nhà nước độc lập
theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí Kinh tế và dự báo
(số 9), Tr. 38-39.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Lê Hồng Hạnh (2004), “Bàn về mô hình Công ty mẹ - Công ty con từ
gốc độ pháp lý”, Tạp chí luật học (số 3), Tr.15,23.
11. Vũ Duy Hào (2003), “Về công ty tài chính trong Tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 69), Tr.8-9. 12. Phạm Quang Huấn (2005), “Công ty mẹ - Công ty con: Những vấn đề
cần tháo gỡ”, Tạp chí tài chính (số 12), Tr. 21-22.
13. Phạm Quang Huấn (2005), “Thành lập doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 12), Tr. 29-35.
14. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Quan hê pháp lý Công ty mẹ - Công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 8), Tr. 24,26.
15. Bùi Văn Huyền (2002), “Thành lập các tập đoàn kinh tế: Một hướng đi
cho các Tổng công ty nhà nước”, Tạp chí lý luận chính trị (số 11),
Tr. 51,53,57.
16. Hoàng Hà (2004). “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các
Tổng công ty nhà nước theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”,
Tạp chí kinh tế và phát triển (số 8), Tr. 30-32.
17. V.I.Lênin (1975), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Các công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”, Tạp chí kinh tế và dự báo
(số 1), Tr. 52-53.
19. Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Tính đặc thù trong hình thành và phát triển các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của NIEs châu á”, Tạp chí kinh tế châu á- Thái Bình Dương (số 1), Tr. 16-32.
20. Phạm Quốc Luyến (2003), “Một số khía cạnh tài chính khi chuyển đổi
doanh nghiệp nhà nước sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con”,
Tạp chí ngân hàng (số 7), Tr. 57-58.
21. Hồ Kỳ Minh (2002), “Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của công ty tài chính trong tổng công ty nhà nước Việt Nam”,
Tạp chí ngân hàng (số 3), Tr.3, 39.
22. Nguyễn Đăng Nam (2003), “Xung quanh cơ chế quản lý tổng công ty
hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí tài chính (số 8). Tr. 19-20.
23. Vũ Đình Ngọc - Nguyễn Văn Huy (2005), “Những kinh nghiệm bước đầu trong chuyển đổi hoạt động tổng công ty và tổng công ty nhà
nước theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con và công ty TNHH một
thành viên”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (số 73),
Tr. 9-11.
24. Thảo Nguyên (2005), “Để mô hình “Mẹ-Con” phát triển hiệu quả và vững chắc”, Tạp chí tài chính (số 12), Tr. 23-24.
25. Nguyễn Minh Phong 92004), “Cổ phần hóa các tổng công ty - lợi ích và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí thương mại (số 34), Tr.5.
26. Nguyễn Đại Phong (2003), “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con với việc
sắp xếp đổi mới tổ chức của tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí kinh tế dự báo (số 4), Tr. 10-11.
27. Võ Tấn Phong (2001), “Từ mô hình Tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tế”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 131), Tr. 27-29.
28. Bùi Xuân Phong (2002), “Vài suy nghĩ về mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và dự báo (số 10), Tr.9-10.
29. Phạm Chí Quang - Võ Trọng Thanh (2003), “Tổng công ty nhà nước -
đánh giá từ quan điểm kinh tế phát triển”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 40), Tr.3,24.
30. Phạm Đình Soạn (2004), “Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập đoàn kinh tế Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí thương mại (số 35),Tr. 6-7.
31. Nguyễn Đức Tặng (2002), “Suy nghĩ về Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí tài chính (số 8), Tr.16,22.
32. Ngô Công Thành (2006), “Thu hút đầu tư nước ngoài thong qua mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí thương mại (số 40), Tr.4- 5,7.
33. Đinh Trung Thành (2006), “Đầu tư trực tiếp của NICs Nhật Bản ở Việt
Nam - Tổng quan và triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 4),
Tr. 68,73.
34. Hồ Sĩ Thoảng (2003), “ Bàn đôi điều về Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí khoa học và tổ quốc (số 10), Tr.6-7.
35. Phạm Quang Trung (2003), “Cấu trúc Công ty mẹ - Công ty con và mô hình cấu trúc tài chính của các tổng công ty nhà nước”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 6), Tr. 23,25.
36. Hoàng Thị Tuyết (2005), “Hình thành tập đoàn kinh tế - Bước đột phát trong đổi mới các Tổng công ty nhà nước”, Tạp chí chứng khoán (số
4), Tr. 32-33.
37. Đỗ Xuân Trường (2002), “Mâu thuẫn về thẩm quyền và lợi ích trong mô
hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 64),
38. Đỗ Xuân Trường (2002), “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Mâu thuẫn về thẩm quyền, lợi ích và cơ chế giải quyết”, Tạp chí lao động và công đoàn (số 272), Tr.4, 26.
39. Đỗ Thị Tuyết (2003), “Suy nghĩ về việc chuyển đổi công ty nhà nước
sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí thương mại (số