Đặc ựiểm tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh

Một phần của tài liệu Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 75 - 80)

các doanh nghiệp may

2.2.5.1. đặc ựiểm quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may

Thứ nhất, Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu của các doanh nghiệp là gia công hoặc sản xuất theo ựơn hàng FOB, nguồn nguyên liệu tuân theo chỉ ựịnh của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu.

Có ba hình thức tổ chức sản xuất với cấp ựộ phát triển tăng dần trong sản xuất dệt may. Ở cấp ựộ thấp nhất, hình thức hợp ựồng gia công, các doanh nghiệp may chỉ thực hiện ghép nối các nguyên liệu ựầu vào nhập khẩu ựể tái xuất khẩu (hình thức CMT). Ở cấp ựộ thứ hai, bên mua sẽ cung cấp chi tiết mẫu mã thiết kế hàng hóa, các doanh nghiệp may sẽ sản xuất ựúng theo yêu cầu của bên mua. Hàng hóa sẽ ựược cung cấp ra thị trường với thương hiệu của bên mua (OEM/FOB). Ở cấp ựộ phát triển nhất, các doanh nghiệp dệt may sản xuất với mẫu mã riêng và bán sản phẩm do doanh nghiệp sở hữu (ODM). Tại Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp may ựều ựã hoặc sẵn sàng nhận các ựơn hàng gia công ựể tận dụng nguồn nhân lực giá rẻ trong ựó 26% doanh nghiệp may chỉ thực hiện các ựơn hàng gia công thuần túy (CMT); 85% có ựơn hàng FOB và chỉ có rất ắt doanh nghiệp có thương hiệu lớn như Việt Tiến, May 10 có tổ chức sản xuất và tiêu thụ với thương hiệu riêng của mình (ODM). Như vậy, các doanh nghiệp may hiện nay vẫn ựang chủ yếu ựóng vai trò bên ựược thuê gia công, cả ựầu vào và ựầu ra của các doanh nghiệp may vẫn phải chịu sự chi phối mạnh mẽ từ các nhà cung ứng hoặc các nhà bán lẻ nước ngoài. Cách duy nhất ựể các doanh nghiệp may giành lấy quyền chủ ựộng là kiểm soát giai ựoạn sản xuất. Muốn có hiệu quả, doanh nghiệp may cần coi trọng việc kiểm soát chi phắ cấu thành nên giá thành sản xuất của sản phẩm, ựồng thời quan tâm ựến các sản phẩm không phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất. Vì vậy, hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ cần tập trung kiểm soát chi phắ sản xuất từ khâu lập dự toán ựến xác ựịnh ựối tượng tập hợp chi phắ, nơi phát sinh chi phắ, ựặc biệt là lựa chọn phương án phân bổ chi phắ hợp lý hơn.

Thứ hai, ngành may cần chú trọng ựến quản trị chi phắ nguyên vật liệu

Ngành may ựang hướng tới việc giảm dần các ựơn hàng gia công thuần túy, tăng dần các ựơn hàng FOB và tiến tới là sản xuất ODM ựể cải thiện lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong ngành. Xét tỷ trọng chi phắ trong giá thành sản xuất của một sản phẩm may, chi phắ nguyên vật liệu chiếm khoảng 60%-70% tổng chi phắ sản xuất. Nguyên vật liệu trong ngành may có số lượng rất lớn, ựa dạng, số lượng chủng loại nguyên vật liệu trong một doanh nghiệp có thể lên ựến hàng trăm ngàn mã. Ngành may sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là vải và một lượng khá lớn các phụ kiện, phụ tùng thay thế cho các thiết bị. Sự biến ựộng của các loại nguyên vật liệu này phụ thuộc rất lớn vào sự chủ ựộng về nguồn cung cấp, giá cả trên thị trường trong nước và nước ngoài. Hiện nay, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu may chủ yếu là từ nhập khẩu (60-77%). Giá nguyên phụ liệu may ngày càng tăng lên trong những năm qua ựã làm cho chi phắ ựầu vào tăng cao. Quản lý tốt vật liệu tồn kho, sử dụng tiết kiệm vật liệu, hạn chế hao hụt, hư hỏng sẽ làm giảm ựáng kể chi phắ ựầu vào của ngành may.

Thứ ba, ngành may ựặt yêu cầu cao trong quản trị chi phắ nhân công.

Ngành may là một trong những ngành ựược chú trọng là ưu tiên phát triển trên cơ sở tận dụng nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ trong nước ựể thực hiện các ựơn hàng xuất khẩu của nước ngoài. đi liền với nhân công giá rẻ là chất lượng lao ựộng còn hạn chế cần phải ựào tạo mới ựáp ứng ựược yêu cầu công việc. Ngành may là cũng là ngành có cơ cấu chi phắ nhân công cao ựặc biệt là ựối với hình thức tổ chức sản xuất gia công CMT nhưng tắnh ổn ựịnh của nguồn lao ựộng trong ngành lại không cao. để ựảm bảo tiến ựộ giao hàng, nhiều doanh nghiệp ựã liên tục phải tăng ca trong những thời ựiểm thiếu lao ựộng. Vì tắnh kém ổn ựịnh này mà khá nhiều doanh nghiệp phải tốn kém chi phắ cho công tác tuyển mới và ựào tạo lao ựộng. Do ựó, chi phắ nhân công của các doanh nghiệp ngoài tiền lương trả cho người lao ựộng theo sản phẩm hoặc theo ngày công, các khoản trắch theo lương theo quy ựịnh còn phát sinh các chi phắ tăng ca, bồi dưỡng ựộc hại, hỗ trợ ựào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn và các khoản chi phắ tuyển dụng lao ựộng mới. để ổn

ựịnh lao ựộng, doanh nghiệp may cần có những thay ựổi trong chắnh sách lương thưởng cho người lao ựộng. đồng thời tăng cường công tác quản trị chi phắ nhân công như xây dựng ựịnh mức hao phắ lao ựộng hợp lý, theo dõi ựánh giá kết quả công việc, gắn trách nhiệm với lợi ắch kinh tế, phân tắch biến ựộng về giá lao ựộng cũng như năng suất lao ựộng ựể kịp thời có quyết ựịnh phù hợp.

Thứ tư, ngành may phải kiểm soát ựược chi phắ năng lượng (như ựiện, xăng, dầu)

Chi phắ năng lượng (như ựiện, xăng, dầu) chiếm tỷ trọng chưa ựến 10% chi phắ sản xuất. Tuy nhiên giá ựiện và xăng dầu ngày càng tăng làm cho khoản mục chi phắ này tăng mặc dù sản lượng không thay ựổi. Bên cạnh ựó, tình trạng mất ựiện diễn ra thường xuyên ở các ựịa phương khiến chi phắ năng lượng bị ựẩy lên khá nhiều do phải chạy máy phát ựiện với chi phắ nhiên liệu cao hơn khoảng 6 lần so với sử dụng ựiện mới có thể kịp tiến ựộ giao hàng. Do doanh nghiệp may Việt Nam chủ yếu ký ựơn hàng FOB nên việc giao hàng ựúng tiến ựộ ựặc biệt quan trọng vì nếu giao hàng ựúng hạn doanh nghiệp sẽ không phải chịu cước phắ. Nếu lỡ tàu, doanh nghiệp phải giao hàng bằng ựường hàng không với chi phắ rất cao (100triệu ựồng/1container 40feet tới Mỹ). Do vậy, khi quyết ựịnh nhận các ựơn hàng, doanh nghiệp may cần cân nhắc và có các phương án tắnh toán về chi phắ năng lượng ựể tránh phát sinh hao phắ ngoài sản xuất .

2.2.5.2. đặc ựiểm nội dung tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong doanh nghiệp may.

đặc trưng của ngành may như ựã nói là ựộ phức tạp ở số lượng thông tin khổng lồ về mã hàng, sản phẩm với các quy trình sản xuất riêng, phức tạp. Tắnh phức tạp còn do bản chất của quá trình sản xuất ựa dạng, mỗi doanh nghiệp thường có yêu cầu khác biệt và ựặc trưng. Một doanh nghiệp gia công thì quy trình và yêu cầu sẽ khác hẳn một doanh nghiệp tự sản xuất và tiêu thụ ; mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ựến các quốc gia khác nhau lại có những yêu cầu khác nhauẦTừ việc phân tắch các ựặc ựiểm của ngành may và nhu cầu thông tin về chi phắ cung cấp cho việc thực hiện các chức năng của nhà quản trị trong các doanh nghiệp may như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát chi phắ, xây dựng các

quyết ựịnh về giá bán sản phẩm, lựa chọn mặt hàng sản xuất, quy mô sản xuất, quyết ựịnh tiếp nhận hay từ chối một ựơn ựặt hàng sản xuất, Ầcó thể xác ựịnh nội dung của tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong doanh nghiệp may bao gồm:

Thứ nhất, Nhận diện và phân loại chi phắ trong các doanh nghiệp may theo yêu cầu của kế toán quản trị. để có thể lập dự toán chi phắ, tập hợp chi phắ theo từng bộ phận và phân tắch thông tin chi phắ, một ựiều kiện tiên quyết là phải có sự hiểu biết sâu sắc về chi phắ của doanh nghiệp. Hiện nay hầu như các doanh nghiệp mới chỉ phân loại chi phắ theo theo nội dung kinh tế và theo khoản mục trên báo cáo tài chắnh. Theo cách phân chia này các doanh nghiệp thấy thuận lợi trong việc thu thập và lập các báo cáo chi phắ cho nhà quản lý vì cách thức thu thập thông tin, xử lý của KTTC và KTQT chi phắ trùng khớp với nhau. Tuy nhiên, thông tin chi phắ cung cấp theo cách phân chia cũ chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của nhà quản trị trong kiểm soát chi phắ. Vì vậy, nhằm ựáp ứng ựược yêu cầu quản trị doanh nghiệp, trong hệ thống thông tin KTQT chi phắ sản xuất ngành may cần phân loại chi phắ theo nhiều tiêu thức như phân loại chi phắ thành ựịnh phắ và biến phắ, phân loại theo chi phắ kiểm soát ựược và không kiểm soát ựượcẦ.

Thứ hai, tổ chức hệ thống thông tin dự toán chi phắ. Thông qua việc xây dựng các ựịnh mức chi phắ và xây dựng các dự toán chi phắ. Do chi phắ nguyên vật liệu và chi phắ nhân công trong ngành may chiếm tỷ trọng khá cao nên sự biến ựộng chi phắ có ảnh hưởng lớn ựến tổng chi phắ của doanh nghiệp. Vì vậy, trong quá trình xây dựng ựịnh mức chi phắ cần ựặc biệt chú trọng ựến ựịnh mức chi phắ nguyên vật liệu và ựịnh mức chi phắ nhân công vì nó sẽ có ảnh hưởng lớn ựến tổng dự toán chi phắ. Mặt khác, các doanh nghiệp may phần lớn sản xuất theo ựơn ựặt hàng nên dự toán linh hoạt sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc ựưa ra các quyết ựịnh về giá bán ở các quy mô sản xuất khác nhau cho các nhà quản trị. Hiện nay tại các doanh nghiệp hầu như chưa thực hiện lập dự toán linh hoạt.

Thứ ba, tổ chức cung cấp thông tin chi phắ thực hiện

phắ phục vụ QTDN ở nội dung thứ nhất. Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, nếu doanh nghiệp nhận diện ựược một cách rõ ràng các loại chi phắ phát sinh trong doanh nghiệp thì việc cung cấp thông tin chi phắ theo cách phân loại ựó là hoàn toàn có thể thực hiện ựược.

Tổ chức lựa chọn phương pháp xác ựịnh chi phắ ựơn vị sản phẩm. để dảm bảo cung cấp thông tin chi phắ ựơn vị sản phẩm chắnh xác ựòi hỏi các doanh nghiệp phải lực chọn phương pháp tắnh giá và các tiêu thức phân bổ chi phắ phù hợp. Thông tin chi phắ ựơn vị sản phẩm là căn cứ ựể xác ựịnh giá vốn hàng bán, giá trị hàng tồn kho, ựịnh giá bán sản phẩm và xác ựịnh kết quả kinh doanh bộ phận nhằm ựánh giá mức ựóng góp của từng bộ phận ựối với kết quả chung của doanh nghiệp.

Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo tổng hợp và chi tiết cung cấp thông tin về chi phắ thực hiện. Hệ thống báo cáo này phải có các chỉ tiêu phục vụ công tác phân tắch chi phắ và ra quyết ựịnh của nhà quản trị. Cụ thể là các báo cáo sau:

- Báo cáo chi phắ sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Báo cáo này là cơ sở ựể phân tắch cơ cấu chi phắ sản xuất kinh doanh, ựánh giá sự biến ựộng của ci phắ theo từng yếu tố chi phắ, kiểm soát chi phắ và hoàn thiện việc lập ựịnh mức chi phắ

- Báo cáo chi phắ sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chi phắ. Báo cáo này vừa là cơ sở ựể thực hiện việc kiểm soát chi phắ, vừa là cơ sở ựể phân tắch, quyết ựịnh về giá bán sản phẩm hợp lý, phù hợp với hướng biến ựộng của chi phắ trong từng thời kỳ.

- Báo cáo chi phắ sản xuất kinh doanh theo khoản mục giúp cho doanh nghiệp ựánh giá mức ựộ hợp lý của việc chi tiêu và ựiều chỉnh chi tiêu cho các hoạt ựộng sản xuất, tiêu thụ cũng như hoạt ựộng quản lý hành chắnh của mình.

- Báo cáo giá thành sản phẩm. Báo cáo này tổng hợp về giá thành ựơn vị từng loại sản phẩm phục vụ cho việc phân tắch giá thành, ựánh giá mức ựộ tiết kiệm hoặc lãng phắ chi phắ và ựề ra các quyết ựịnh kiểm soát chi phắ cho phù hợp.

Thứ tư, tổ chức kiểm soát chi phắ. Trước hết ựó là việc ựánh giá quá trình thực hiện chi phắ so với dự toán nhằm ựánh giá biến ựộng chi phắ và hoàn thiện các ựịnh mức chi phắ. đối với các doanh nghiệp sản xuất dệt may việc kiểm soát sự biến

ựộng về ựịnh mức chi phắ nguyên liệu ựể có biện pháp ựiều chỉnh kịp thời là vô cùng quan trọng bởi vì nó chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm và liên quan ựến chất lượng nguyên liệu ựầu vào, tay nghề công nhân, trách nhiệm của bộ phận cung ứng nguyên liệu và bộ phận sản xuất. Thứ hai là phân tắch thông tin chi phắ phục vụ quá trình ra quyết ựịnh của nhà quản trị bao gồm: xác ựịnh ựiểm hòa vốn, phân tắch mối quan hệ giữa doanh thu- chi phắ- lợi nhuận giúp các nhà quản trị lựa chọn các quyết ựịnh về giá bán sản phẩm, khối lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu mặt hàngẦnhằm ựạt ựược mức lợi nhuận mong muốn và phân tắch thông tin chi phắ thắch hợp giúp cho việc ra quyết ựịnh lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh . đồng thời thông qua thông tin chi phắ cung cấp ựể ựánh giá trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)