4.4.2.1. Nâng cao nhận thức ựúng ựắn về vai trò của hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ
Sự tồn tại của hệ thống thông tin này xuất phát từ nhu cầu thông tin của các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp. Do vậy, ựể có thể vận hành ựược hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may, các nhà quản trị cần có nhận thức ựúng ựắn về vai trò của hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ. Các nhà quản trị cần nhận thức rõ vị trắ, vai trò của KTQT chi phắ nhất là trong ựiều kiện cạnh tranh và hội nhập hiện nay. Tuy nhiên, các nhà quản trị hiện nay chưa thực sự tin tưởng vào HTTT kế toán mang lại. Quyết ựịnh của nhà quản trị chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm, vào các mối quan hệ của họ. Tâm lý chung của các nhà quản trị cho rằng trách nhiệm của HTTT kế toán là làm sao ựáp ứng ựược những yêu cầu của cơ quan thuế, cơ quan tài chắnh ựể doanh nghiệp có thể Ộyên ổnỢ làm ăn. Họ chưa nhận thấy vai trò của HTTT kế toán trong quá trình ra quyết ựịnh. Chắnh vì vậy, cần có các kênh thông tin giúp các nhà quản trị nhận thức rõ hơn về vai trò của HTTT KTQT chi phắ. Các nhà quản trị phải thực sự là những người chỉ ựạo và ra yêu cầu cho HTTT kế toán quản trị bởi vì HTTT KTQT ựược thiết lập là ựể phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.Và khi ựã ựược nhận thức ựúng ựắn và có vị trắ trong doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ không ngại ngần khi có quyết ựịnh ựầu tư xứng ựáng về nguồn lực ựể có thể vận dụng hiệu quả tại doanh nghiệp.
4.4.2.2. Cải tiến quy trình sản xuất, phân cấp mô hình quản lý rõ ràng
- điều ựầu tiên ựể tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ựòi hỏi các doanh nghiệp may phải từng bước cải tiến quy trình sản xuất theo hướng áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến như áp dụng các tiêu chuẩn quản lý ISO. Tiến hành rà soát, hoàn chỉnh và bổ sung hệ thống các ựịnh mức kinh tế kỹ thuật phù hợp và thống nhất trong toàn ngành. Một khi các quy trình sản xuất ựược chuẩn hóa thì việc thiết kế và vận hành hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ựược thực hiện dễ dàng hơn.
- để triển khai hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ cần thiết có tắnh liên thông về thông tin giữa các bộ phận, các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có những quy ựịnh rõ ràng về chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong việc phối hợp và chia sẻ thông tin vừa ựảm bảo tắnh liên thông thông tin vừa ựảm bảo tắnh bảo mật thông tin của mỗi bộ phận.
4.4.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán
Xuất phát từ ựặc ựiểm của hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ là tắnh linh hoạt, kịp thời, cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện ựại ựể thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, chắnh xác. Các phần mềm kế toán không chỉ nhằm mục ựắch thu thập và xử lý thông tin theo luật ựịnh mà cần chú trọng vào phân tắch ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp. Cần nhanh chóng triển khai hệ thống ERP vào doanh nghiệp ựể khai thác tối ựa khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin trong công tác quản trị doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Nội dung Chương 4 ỘKiến nghị về Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt NamỢ tiếp tục khẳng ựịnh việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ựang là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
Căn cứ những thực trạng trong nghiên cứu ở chương 3, tác giả ựã tiến hành ựánh giá trên hai phương diện: những kết quả ựạt ựược và những vấn ựề còn tồn tại ựồng thời phân tắch và rút ra một số nguyên nhân dẫn ựến những ựiểm hạn chế trên. Trên cơ sở ựó, tác giả ựã ựưa ra các quan ựiểm ựịnh hướng về tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong doanh nghiệp may, ựề xuất một số giải pháp nhằm tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ bao gồm:
- Các giải pháp về tổ chức hệ thống thông tin dự toán chi phắ - Các giải pháp về Tổ chức hệ thống thông tin chi phắ thực hiện
- Các giải pháp về Tổ chức hệ thống thông tin tin kiểm soát chi phắ và ra quyết ựịnh.
Trong chương này, tác giả cũng ựưa ra những ựề xuất về phắa Nhà nước, doanh nghiệp ựể ựảm bảo các ựiều kiện thực hiện những giải pháp trên.
KẾT LUẬN
Ngành may Việt Nam ựang có nhiều cơ hội phát triển cũng như phải ựối mặt với nhiều thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ựặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007). Kiểm soát tốt chi phắ là một giải pháp sống còn cho các doanh nghiệp may Việt Nam ựể tồn tại và phát triển vững chắc. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ựược nhận thức như một công cụ tất yếu giúp các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp may kiểm soát chi phắ và ra quyết ựịnh.
Theo mục tiêu ựặt ra, luận án ựã thực hiện ựược các nội dung sau:
- Nghiên cứu ựồng bộ ba nội dung quan trọng của hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ, luận án chỉ ra rằng có mối liên hệ mật thiết về thông tin trong kiểm soát chi phắ giữa thông tin quá khứ (chi phắ thực hiện), hiện tại (phân tắch chi phắ) và tương lai (dự toán chi phắ). Bên cạnh ựó, luận án cũng ựã tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ của một số quốc gia trên thế giới và rút ra ựược những bài học bổ ắch cho các doanh nghiệp Việt Nam. Từ ựó, luận án rút ra những nền tảng cần thiết cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt Nam.
- Trên cơ sở lý thuyết về Hệ thống thông tin (HTTT) quản trị doanh nghiệp, luận án tập trung làm rõ vai trò của HTTT kế toán quản trị chi phắ ựối với quản trị doanh nghiệp nhằm ựạt mục tiêu kiểm soát chi phắ, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh khi hội nhập. Luận án khẳng ựịnh sự tồn tại mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. đó là hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ tạo nên một kênh thông tin quản trị hữu ắch ựối với nhà quản trị trong môi trường sản xuất kinh doanh ngày càng có nhiều biến ựổi, một hệ thống thông tin minh bạch về trách nhiệm nội bộ của doanh nghiệp trong ựiều hành và quản trị doanh nghiệp.
- Bằng phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh thông qua phỏng vấn sâu và phát phiếu ựiều tra, luận án ựã tiến hành nghiên cứu các doanh nghiệp may Việt Nam ựể phân tắch, ựánh giá thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ
trong các doanh nghiệp may hiện nay ựặc biệt trong ựó nghiên cứu có nhu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp may về hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ, ựiều kiện ựể áp dụng thành công kết quả nghiên cứu của luận án.
- đề xuất xây dựng mô hình Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt Nam trên 3 nội dung: Tổ chức hệ thống thông tin dự toán chi phắ; Tổ chức hệ thống thông tin thực hiện chi phắ và Tổ chức kiểm soát chi phắ và ra quyết ựịnh kinh doanh. đồng thời luận án cũng ựưa ra các ựiều kiện về phắa Nhà nước cũng như các doanh nghiệp may ựể ựảm bảo hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ựược tổ chức và vận hành hiệu quả.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới có liên quan tới ựề tài luận án như kế toán chi phắ, kế toán quản trị chi phắ, hệ thống thông tin kế toán, hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ làm cơ sở cho việc kế thừa và phát triển cho việc nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt Nam.
- đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ, luận án ựã chứng minh rằng mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp và nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phắ từ phắa nhà quản trị doanh nghiệp là nhân tố quan trọng nhất trong việc thiết lập hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong doanh nghiệp.
Tác giả luận án hy vọng ựược và sẽ ựóng góp sức lực của mình vào việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt Nam.
Hướng phát triển của luận án:
Trên cơ sở kiểm soát chi phắ thông qua hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ, cần thiết mở rộng nghiên cứu theo hướng xây dựng hệ thống chỉ tiêu ựánh giá trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan ựối với các loại chi phắ trong các doanh nghiệp may. Sử dụng phương pháp nghiên cứu ựịnh lượng ựể ựo lường và ựánh giá trách nhiệm. Từ ựó có các giải pháp gắn kết giữa trách nhiệm và lợi ắch của từng cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1. Hồ Mỹ Hạnh (2009), Xây dựng và kiểm soát dự toán ngắn hạn ựối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chắ Nghiên cứu Tài chắnh Kế toán, Số 6 (71), trang 62-64. 2. Hồ Mỹ Hạnh (2011), Bàn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ
sản xuất ngành dệt may, Tạp chắ Nghiên cứu Tài chắnh kế toán, số 04, tháng 04/2011, trang 40-43.
3. Hồ Mỹ Hạnh (2011), Chủ biên và viết chương 5,6,7 Giáo trình Tổ chức Hạch toán kế toán doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011.
4. Hồ Mỹ Hạnh (2013), Ảnh hưởng của ựặc ựiểm tổ chức sản xuất ựến tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may, Tạp chắ Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số 392 tháng 2/2013, trang 30-33
5. Hồ Mỹ Hạnh (2013), Lợi ắch của ERP trong ngành công nghiệp dệt may, Tạp chắ Kinh tế và dự báo, số 5 tháng 3/2013, trang 55-56
6. Hồ Mỹ Hạnh (2013), Phát huy vai trò củahệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ- Một giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, tổ chức tháng 4/2013 tại Học viện Ngân hàng, trang 358-364.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Business Edge (2005), Kiểm soát chi phắ - nâng cao hiệu quả chi tiêu, NXB trẻ, TPHCM
2. PGS.TS Phạm văn Dược, TS. Huỳnh Lợi (2009), Mô hình và cơ chế vận hành Kế toán quản trị, NXB Tài chắnh, Hà nội
3. Phạm văn Dược (2010), Kế toán chi phắ, NXB Tài chắnh, Hà nội
4. TS. Phạm Văn Dược, Kế toán quản trị và phân tắch kinh doanh, NXB Thống Kê, 2003.
5. TS. Phạm Văn Dược (2005), Kế toán chi phắ, NXB Thống Kê.
6. Phạm Văn Dược (1997), Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đH KTQD Hà nội
7. Hồ Tiến Dũng (2009), Tổ chức hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp, NXB Văn hóa Sài gòn, TP HCM
8. GS.TS Ngô đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
9. Nguyễn Phú Giang, Kế toán quản trị và phân tắch kinh doanh, NXB Tài chắnh, Hà nội
10. Nguyễn Ngọc Huyền (2000), Phương pháp phân tắch và quản trị CPKD ở các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đH KTQD Hà nội.
11. Học viện Tài chắnh (2005), Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chắnh, Hà nội
12 Khoa Kế toán, đH KTQD (2012), Kế toán quản trị, NXB Tài chắnh, Hà nội 13. Khoa Kế toán, đH KTQD (2010), Kế toán tài chắnh trong các doanh nghiệp,
NXB Thống kê, Hà nội
15. Võ Văn Nhị (2004), Hướng dẫn thực hành kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, NXB Tài chắnh, Hà nội
16. Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đH KTQD Hà nội
17. Nguyễn Ngọc Quang (2010), Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB đại học KTQD.
18. đặng Bảo Quốc (2010), Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vấn ựề về lý luận và thực tiễn, NXB Tài chắnh, Hà nội
19. Nguyễn Thị Thu (2009), Kế toán cơ sở cho quyết ựịnh quản lý, NXB Thống kê, Hà nội.
20. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đH KTQD Hà nội
21. Ngô Hà Tấn (2009), Hệ thống thông tin kế toán, NXB giáo dục, Hà nội. 22. Phạm Ngọc Thúy (2009), Kế toán quản trị, NXB đH Quốc gia, TP HCM. 23. Thiều Thị Tâm (2007), Hệ thống thông tin kế toán, NXB Thống kê, Hà nội. 24. Trường đại Học Kinh Tế TP.HCM (1995), Những nguyên tắc cơ bản của Kế
Toán Mỹ, NXB Thống Kê.
25. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ ựiển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ ựiển Bách khoa.
Tiếng Anh
26. Aschhoff & Henningsen (1996), ỘThe German Cooperative system. Tis History, Structure and StrengthỢ, Edited by DG Bank.
27. Barfield, Raiborn & Kinney (1998), ỘCost Accounting: Traditions and InnovationỢ, South- Western College Publishing, Cincinnati
28. Brocher Ờ Chen Ờ Lin (1999), ỘCost Management Ờ A Strategic EmphasisỢ, The McGraw Hill.
29. Carr.C & Tomkins.C (1998), ỘContext, culture and the role of the finace function in strategic decision. A comparative analysis of Britain, Germany, the
USA and JapanỢ, Management Accounting Research, 9, 213-239
30. Chang (2001), ỘContinrency factor and accounting system design in Jordanian companiesỢ, Journal of Management Information systems, 8, 1-16
31. Choe, J.M (1996), ỘThe relationships among performance of accounting information systems, influence factors, and evolution level of information systemsỢ, Journal of management information systems, 12(4), 215-239
32. Doms, Jarmin& Klimek , S.D (2004), ỘInformation technology investment and firm performance in US retail tradeỢ, Economics of Innovation and New Technology, 13(7) pp 595-613
33. Drury (2001), ỘManagement Accounting for Business DecisionsỢ, Thomson Learning, United Kingdom
34. Donald W. Ramney (1986), ỘManagement Information SystemỢ, Proquest Central, pp10
35. Eva, Heidhues & Chris Patel (2008), ỘThe Role of Accounting Information in Decision- Making Processes in a German Dairy CooperativeỢ, Journal of Management Information systems, 14, pp193-208
36. Godfrey, Hodgson & Holmes (1997), ỘAccounting TheoryỢ , Jacaranda Wiley Ltd., Australia.
37. Gordon, L.A&Miller,D (1976), ỘA contingency framework for the design of accounting information systemsỢ, Accounting Organizations and Society, (1) 59-69 38. Haberstock (1984), Cost Accounting 1, Hamburg.
39. Hanson&Mowen (1997), ỘCost Management: Accounting anh ControlỢ, South- Western College Publishing, Cincinnati.
40. HALL, J. A (1995), ỘAccounting Information SystemsỢ, Weat Publishing Company, St. Paul.
41. Institute of Management Accountants (1983), ỘStatements on Management Accounting Number 2: Management Accounting TerminologyỢ, Montvale, N.J.: NAA, 1 June 1983
43. Kaplan & Young, Atkinson, (2004), Management Accounting, Pretice Hall, New Jersey
44. Laudon, JP (2003), ỘManagement Information System, Orgnization anh TechnologyỢ, Macmillan Publishing Company, Newyork, 2003, 3rd edition, str.7 45. Monden, Y. Vộ Hamada, K., (1991), ỘTarget Costing and Kaizen Costing in
Japanese Automobile CompaniesỢ
46. Maliah Sulaiman, Nik Nazli & Norhayati Alwi (2004), ỘManagement accounting practice in selectd Asian countries: A review of the literatureỢ,
Management Auditing Journal, 19, 493-508
47. Michele Pomberg, Hamid Pourjalali, Shirley Daniel, Marinilka Barros (2012),