Lịch sử hình thành và xu thế phát triển của ngành may Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 88 - 92)

Ngành dệt may Việt Nam ựánh dấu sự ra ựời vào tháng 10/1954, khi đảng và Chắnh phủ ựã quyết ựịnh khôi phục các nhà máy sợi, dệt, nhuộm Ờ ựặc biệt là các xưởng may tại thành phố Nam định và xây dựng nhiều cơ sở sản xuất mới trên miền Bắc như dệt 8/3, dệt kim đông Xuân, dệt Vĩnh Phú, dệt vải công nghiệp, dệt len Hải Phòng.v.v

Tiếp sau ngành dệt, ngành may nước ta hình thành muộn hơn vào những năm cuối của thập kỷ 50. Tại miền Nam, ngành may hình thành từ năm 1971 với 6 xắ nghiệp may phục vụ cho xuất khẩu.

Trong những năm từ 1955 Ờ 1975 khi ựất nước còn bị chia cắt thì ngành dệt may phắa Bắc ựược phát triển tập trung ở thành phố Nam định, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Vĩnh Phú. Còn ở phắa Nam ựược phát triển tập trung ở Sài Gòn cũ trong các quận huyện Chợ Lớn, Tân Bình, Thủ đức, Biên Hòa và các tỉnh miền Trung (đà Nẵng, Quảng Nam), các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long (đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Minh Hải) v.v.

Sau ngày thống nhất ựất nước (30.4.1975), ngành dệt may Việt Nam có những thuận lợi mới ựể phát triển về qui mô, chủng loại mặt hàng và chất lượng sản phẩm. Ngành ựược tiếp quản toàn bộ các cơ sở sản xuất dệt, may với công nghệ tương ựối hiện ựại ở các tỉnh phắa Nam và ựầu tư xây dựng nhiều nhà máy mới Ờ qui mô lớn trên phạm vi cả nước nhằm bảo ựảm các chương trình hợp tác sản xuất giữa các nước trong hội ựồng tương trợ kinh tế (CAEM) như: sợi Hà Nội, sợi Vinh, sợi Huế, sợi Nha Trang, dệt Minh Khai, dệt kim Hoàng Thị Loan v.v. và nhiều cơ sở may ra ựời theo Hiệp ựịnh 19/5 v.v.

trọng trong nền kinh tế ựất nước bằng những ựóng góp lớn vào việc thu dụng lao ựộng và ổn ựịnh ựời sống xã hội cũng như ựóng góp vào kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì may Việt Nam hòa nhập vào thị trường thế giới chậm hơn khoảng 15-20 năm. Trong vòng hơn 10 năm qua, xuất khẩu các sản phẩm may ựã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với kim ngạch ựứng thứ hai sau dầu thô. Ngành hiện sử dụng trên 2 triệu lao ựộng - trong ựó hơn 1,3 triệu lao ựộng công nghiệp, chiếm tỉ trọng trên 10% so với lao ựộng công nghiệp cả nước và ựạt kim ngạch xuất khẩu 17,2 tỉ USD/năm 2012, là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất với mức ựóng góp trên 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trên bản ựồ xuất khẩu dệt may thế giới, dệt may Việt Nam cũng ựã vươn lên rất nhanh: Năm 1995, dệt may Việt Nam chỉ xuất khẩu ựược 850 triệu USD và chưa có tên trong bản ựồ xuất khẩu dệt may thế giới, thì ựến năm 2012 ựã xuất khẩu trên 17 tỷ USD. Hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu các sản phẩm may lớn thứ 2 vào thị trường Hoa Kỳ, thứ 3 tại thị trường Nhật Bản, thứ 9 tại thị trường EU. Theo lộ trình, giai ựoạn 2011-2020, ngành tăng trưởng bình quân 12- 14%, xuất khẩu tăng 15%. đến năm 2020, toàn ngành phấn ựấu sản lượng may ựạt 4 tỷ sản phẩm.

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam từ 2005-2012

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KNXK cả nước (triệu USD) 32.233 39.826 48.561 62.700 56.600 72.192 87.360 116.153 KNXK Dệt may (triệu USD) 4.838 5.834 7.780 9.130 9.108 11.209 13.825 17.180 Tỷ trọng (%) 15,01 14,65 16,02 14,56 16,09 15,52 15,82 14,76

(Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Hiệp hội Dệt May VN)

Tuy nhiên, cần phân tắch sâu hơn về vị trắ thực sự hiện nay của các doanh nghiệp may Việt Nam ựang ở ựâu trong chuỗi giá trị sản phẩm may? Chuỗi giá trị sản phẩm may có bốn khâu chủ yếu là khâu thiết kế sản phẩm; công nghiệp hỗ trợ

bao gồm các nguyên liệu sợi tự nhiên và sợi nhân tạo; sản xuất (gia công) và thương mại hóa.

Khâu thiết kế sản phẩm là khâu có tỷ suất lợi nhuận cao trong chuỗi giá trị nhưng lại là khâu yếu nhất của ngành may Việt Nam hiện nay.

Công nghiệp phụ trợ cho ngành may chưa phát triển tương xứng, nếu vắ phát triển doanh nghiệp may ở Việt Nam là gã khổng lồ thì phát triển các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu ngành may như vải, bông, sợi ựược coi là chàng tắ hon. Chắnh vì vậy, doanh nghiệp may không chủ ựộng trong kế hoạch kinh doanh và phải chịu sức ép ựáng kể từ các nhà cung ứng nguyên phụ liệu.

Khâu sản xuất (gia công) là khâu có tỷ suất lợi nhuận thấp nhất chỉ chiếm 5- 10% nhưng lại là khâu lợi thế của các doanh nghiệp may Việt Nam với nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

Ở khâu thương mại bán sản phẩm, doanh nghiệp may Việt Nam ựang từng bước thu hút sức mua của những khách hàng nội ựịa thông qua việc chủ ựộng ựầu tư nghiên cứu nhu cầu, thói quen ăn mặc, văn hóa vùng miền và kắch cỡ của khách hàng nhằm phục vụ tốt, ựáp ứng tối ựa nhu cầu của người tiêu dùng. Còn ựối với thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp may Việt Nam thường bán hàng thông qua ựại diện của các công ty nước ngoài, do ựó nhận thức của người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu về thương hiệu may của Việt Nam còn rất thấp.

Như vây, thực sự doanh nghiệp may Việt Nam ựang nằm ở khâu thứ ba trong chuỗi giá trị và chỉ bán sản phẩm với giá khoảng 25% giá ựến tay người tiêu dùng. Vị trắ này rất quan trọng nhưng cũng sẽ dễ bị thay thế bởi các nhà sản xuất khác nếu gặp phải một số vấn ựề như chất lượng sản phẩm không tốt hoặc giá cao hơn các nhà sản xuất khác.

Phân tắch trên cho thấy ngành may Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu tố bất lợi và ắt lợi thế cho sự phát triển bền vững, ựặc biệt là các ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng. điều ựó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp May Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chắnh, hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn và tỷ lệ nội ựịa hóa về nguyên phụ liệu là rất thấp (giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tới 70-80% kim ngạch xuất khẩu).

Bảng 3.2: Kim ngạch nhập khẩu NPL so với kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam từ 2005-2012

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KNNK Nguyên phụ liệu (triệu USD) 4.365 4.992 6.356 7.064 5.887 8.912 9.032 8.854 KNXK Dệt may (triệu USD) 4.838 5.834 7.780 9.130 9.108 11.209 13.825 17.180 Tỷ trọng (%) 90,2 83,04 81,7 77,3 64,6 79,5 65,3 51,6

(Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Hiệp hội Dệt May VN)

Xu thế của ngành may Việt Nam là không nhất thiết thoát ra khỏi vị trắ gia công sản xuất nhưng sẽ có chiến lược tập trung vào tăng tỷ lệ nội ựịa hóa bằng cách ựầu tư sản xuất vải và nguyên phụ liệu tại Việt Nam và các biện pháp nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng. Do vậy, các doanh nghiệp may Việt Nam cần nhận thức rằng, ựể hội nhập toàn diện vào WTO, cần phải có sự chuyển ựổi về chất, quản lý và kiểm soát tốt chi phắ sản xuất làm tăng giá trị của sản phẩm, cuối cùng làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam so với các nước khác trên thế giới.

Tập ựoàn dệt may Việt Nam (VINATEX): ựược thành lập từ tháng 12/2005 trên cơ sở kế thừa từ Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. VINATEX là tổ hợp các công ty ựa sở hữu gồm có công ty Mẹ Tập ựoàn dệt may Việt Nam, 2 ựơn vị truyền thông, 9 ựơn vị nghiên cứu ựào tạo và gần 100 công ty con, công ty liên kết là các công ty cổ phần kinh doanh ựa lĩnh vực từ sản xuất- kinh doanh hàng dệt may ựến các hoạt ựộng thương mại dịch vụ. Các hoạt ựộng của Vinatex rất ựa dạng, từ ựầu tư, sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu ựến kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Vinatex là doanh nghiệp lớn nhất trong ngành dệt may Việt Nam theo ựuổi mục tiêu trở thành một tập ựoàn ựa sở hữu trong top 10 các tập ựoàn dệt may thế giới vào năm 2015. Các doanh nghiệp may thuộc Tập ựoàn dệt may Việt Nam là các doanh nghiệp chủ lực, tiên phong trong ngành sản xuất may trong việc phát triển công nghệ và các sản

phẩm mới, thay ựổi cơ cấu, ựầu tư vào máy móc thiết bị, ựổi mới tư duy và phương thức quản lý góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành May trên thế giới.

Trong nhóm các doanh nghiệp may thuộc Tập ựoàn dệt may Việt Nam ựược ựiều tra, doanh nghiệp có quy mô vừa (vốn từ 10 ựến 50 tỷ) chiếm tỷ trọng nhiều nhất (gần 50%), doanh nghiệp có quy mô lớn (vốn trên 50 tỷ) chiếm tỷ trọng khoảng 30% và doanh nghiệp có quy mô nhỏ (vốn dưới 10 tỷ) chiếm tỷ trọng khoảng 20%.

Do sự khác biệt về nhu cầu tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phắ ảnh hưởng ựến tắnh khả thi khi áp dụng kết quả nghiên cứu, luận án chọn các doanh nghiệp có quy mô vừa hoặc lớn (có quy mô vốn từ 10 tỷ ựồng trở lên) làm ựối tượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 88 - 92)