0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Các giải pháp về Tổ chức hệ thống thông tin kiểm soát chi phắ và ra quyết ựịnh

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM (Trang 146 -151 )

quyết ựịnh

Giải pháp 1: Thiết lập các Báo cáo phân tắch chênh lệch giữa chi phắ dự toán và chi phắ thực tế

để kiểm soát chi phắ, nhà quản trị cần các thông tin: thông tin về chi phắ thực tế phát sinh tại các bộ phận theo yếu tố, chức năng, theo công dụng và theo cách ứng xử của chi phắ; thông tin về chênh lệch giữa chi phắ dự toán và chi phắ thực tế theo từng loại chi phắ. Báo cáo phân tắch biến ựộng chi phắ ựược lập cho từng lệnh sản xuất, ựơn ựặt hàng và có thể tổng hợp theo từng bộ phận tùy thuộc vào nhu cầu của nhà quản trị các cấp trong các doanh nghiệp may. đồng thời báo cáo có thể lập thường xuyên hoặc ựịnh kỳ theo tháng, quý...

Luận án ựề xuất ựối với chi phắ NVLTT, chi phắ NCTT thiết kế Báo cáo phân tắch biến ựộng chi phắ NVLTT (phụ lục14), Báo cáo phân tắch biến ựộng chi phắ NCTT (phụ lục 15). đối với chi phắ sản xuất chung, cần tách theo biến phắ (phụ lục 16) và ựịnh phắ (phụ lục 17). đối với chi phắ bán hàng, chi phắ QLDN, Báo cáo phân tắch chi phắ ựược lập theo các bộ phận dự toán như các cửa hàng, chi nhánh, phòng ban (phụ lục 18) ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ thông tin ựể ựánh giá về biến ựộng chi phắ tại từng bộ phận.

Từ các thông tin cung cấp ở các Báo cáo nêu trên tiến hành phân tắch xác ựịnh các biến ựộng về giá và biến ựộng về lượng ảnh hưởng ựến chi phắ theo các công thức sau:

Biến ựộng về lượng = (Lượng thực tế - Lượng ựịnh mức) x Giá ựịnh mức Biến ựộng về giá = (Giá thực tế - Giá ựịnh mức) x Lượng thực tế

Từ ựó, xác ựịnh nguyên nhân chênh lệch

- Nếu chênh lệch do thay ựổi ựịnh mức: cần xem xét lại ựịnh mức ựã xây dựng. - Nếu chênh lệch do thực hiện ựịnh mức: kết hợp với các báo cáo chi phắ theo trung tâm trách nhiệm ựể quy trách nhiệm cá nhân, tìm nguyên nhân tại chắnh nơi phát sinh chi phắ.

Bên cạnh ựó, ựể xác ựịnh trách nhiệm của các bộ phận trong việc thực hiện và kiểm soát chi phắ cần thiết lập các báo cáo phân tắch chi phắ theo trung tâm trách nhiệm.

Về nguyên tắc, các trung tâm trách nhiệm ựược hình thành phải gắn với chế ựộ trách nhiệm cá nhân của người phụ trách. Muốn vậy, phải hình thành các trung tâm trách nhiệm sao cho bộ phận phụ trách trung tâm có khả năng kế hoạch hóa, ựiều chỉnh và kiểm tra các chi phắ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình tổ chức các hoạt ựộng trong phạm vi trung tâm. đáp ứng ựược yêu cầu này, cần chú ý ựến sự phù hợp giữa các trung tâm trách nhiệm với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

Trong Doanh nghiệp may, các trung tâm trách nhiệm chi phắ nên ựược xác ựịnh theo các lĩnh vực hoạt ựộng như khối sản xuất, khối mua sắm vật tư, khối kinh doanh, khối quản lý chung. Trong lĩnh vực sản xuất, trung tâm chi phắ là các phân xưởng, tổ sản xuất. Chi phắ phát sinh sẽ ựược chi tiết cho từng tổ ựội sản xuất, thậm

chắ chi tiết ựến từng giai ựoạn sản phẩm (cắt, may, hoàn thiện). Căn cứ vào cơ cấu quản lý sản xuất của các doanh nghiệp may, Luận án ựề xuất phân chia các trung tâm chi phắ thuộc khối sản xuất như sau:

Sơ ựồ 4.4. Các trung tâm chi phắ thuộc khối sản xuất

đối với khối kinh doanh và quản lý, báo cáo trách nhiệm ựược lập theo các bộ phận dự toán như các cửa hàng, phòng ban,... Tại các trung tâm này thực hiện các công việc từ phân loại chi phắ theo hoạt ựộng, tập hợp chi phắ thực hiện ựến so sánh chi phắ thực tế phát sinh so với ựịnh mức, dự toán ựể kiểm soát chi phắ. (phụ lục 19)

để ựánh giá trách nhiệm của các bộ phận trong việc thực hiện và kiểm soát chi phắ, các doanh nghiệp may sẽ dựa vào dự toán chi phắ ựể làm chuẩn mực ựối chiếu với chi phắ thực tế. (Cách thực hiện theo giải pháp 1 ở trên).

Giải pháp 2: đánh giá khả năng sinh lời của từng sản phẩm/ựơn hàng

đối với cách thức tổ chức sản xuất ODM, cần thiết lập thông tin ựánh giá khả năng sinh lời của từng loại sản phẩm.

Hầu hết các công ty may lớn như Công ty May Việt Tiến, Công ty May 10, Công ty Dệt may Thắng Lợi,...có tổ chức sản xuất ODM ựều sản xuất nhiều mặt hàng (sơ mi nam, quần nam, váy công sở,...). Trong quá trình hoạt ựộng sản xuất, có mặt hàng bị lỗ là ựiều có thể xảy ra. Hiện nay các DN chưa tiến hành ựánh giá hiệu quả kinh doanh của từng loại sản phẩm do hệ thống kế toán tài chắnh không cung cấp thông tin về loại sản phẩm nào có khả năng sinh lời, doanh nghiệp nên mở rộng sản xuất kinh doanh sản phẩm nào. Doanh nghiệp cần thiết phải hiểu rõ về tình hình doanh thu, chi phắ của từng loại sản phẩm nhằm có những quyết ựịnh ựúng ựắn về

Gđ sản xuất

PX May 1 PX May 2 Nhà máy may

thời trang

Tổ Cắt Tổ May Tổ Hoàn thiện,

sự tồn tại và phát triển của sản phẩm. để ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của từng sản phẩm, cần lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo sản phẩm. HTTT chi phắ thực hiện tổ chức thu thập thông tin chi phắ dưới dạng ựịnh phắ, biến phắ theo từng sản phẩm. Trên cơ sở ựó lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo bộ phận (theo từng loại sản phẩm). (Phụ lục 20)

Bảng 4.6. Báo cáo kết quả kinh doanh theo bộ phận

Áo Sơ mi Quần nam Quần sooc

nam ... ... Chỉ tiêu Tổng

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.Doanh thu

2.Biến phắ

3. Lãi trên biến phắ (1-2) x x x

4. đinh phắ thuộc tắnh

5. LN bộ phận x x x

6. định phắ chung 7. Lợi nhuận

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay, ựể có ựược chiến lược kinh doanh hiệu quả cần có thông tin hữu ắch ựể phân tắch. Dựa vào Báo cáo trên cho thấy muốn tối ựa hóa lợi nhuận cần quyết ựịnh tăng sản lượng tiêu thụ của loại sản phẩm có lãi trên biến phắ ựơn vị cao nhất hoặc quyết ựịnh tăng doanh thu của sản phẩm có tỷ lệ lãi trên biến phắ cao nhất.

đối với phương thức tổ chức sản xuất theo ựơn ựặt hàng CMT/FOB, cần thiết lập HTTT ựánh giá khả năng sinh lời của từng ựơn hàng

Trên thực tế, nếu doanh nghiệp chỉ có một ựơn hàng thì việc lựa chọn rất dễ dàng nhưng khi phải lựa chọn một trong nhiều ựơn ựặt hàng trong ựiều kiện sản xuất gặp giới hạn thì nhà quản trị cần có thông tin ựể ựo lường hiệu quả sản xuất của từng ựơn hàng, sau ựó dựa vào các ựiều kiện cụ thể liên quan ựến từng ựơn hàng ựể lựa chọn.

đối với phương thức tổ chức sản xuất CMT/FOB, qua khảo sát cho thấy các quyết ựịnh nhà quản trị thường gặp là:

- Quyết ựịnh thứ nhất: Quyết ựịnh tiếp tục hay chấm dứt một ựơn ựặt hàng.

lục 24). Nếu Lợi nhuận bộ phận của ựơn hàng lớn hơn không (>0), thì không nên chấm dứt ựơn hàng vì nếu chấm dứt ựơn hàng ựó thì tổng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm ựi một lượng ựúng bằng lợi nhuận bộ phận của ựơn hàng bị chấm dứt. (Xem bảng 4.6)

- Quyết ựịnh thứ 2: Quyết ựịnh tự sản xuất các chi tiết sản phẩm cho ựơn hàng hay mua ngoài

Với ựặc ựiểm của sản phẩm may, việc gia công rất phổ biến, vắ dụ gia công ren, wash, thêu, cắt chỉ và làm sạch sản phẩmẦ Một sản phẩm có thể có nhiều chi tiết ựưa ựi gia công bên ngoài. điều này cho thấy việc quyết ựịnh tự sản xuất các chi tiết sản phẩm cho ựơn hàng hay mua ngoài là một trong những quyết ựịnh thường gặp và rất quan trọng của nhà quản trị. Hệ thống thông tin kế toán quản trị cần cung cấp ựược các thông tin cần thiết về giá mua (cho phương án mua ngoài) và tổng chi phắ sản xuất (cho phương án tự sản xuất) ựể nhà quản trị có cơ sở ra quyết ựịnh.

Doanh nghiệp cần lập Báo cáo chi phắ sản xuất (Phụ lục 22) cho hai phương án: tự sản xuất và mua ngoài, trong ựó loại bỏ các chi phắ chìm như chi phắ khấu hao, chi phắ chung phân bổ vì những chi phắ này luôn tồn tại cho dù doanh nghiệp lựa chọn phương án nào. Bảng 4.7 là vắ dụ minh họa ựối với ựơn hàng Sơ mi Sven, số lượng: 16.000SP ựược thực hiện tại Công ty May 10 tháng 8/2012

Bảng 4.7: Báo cáo chi phắ sản xuất

Theo 2 phương án tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công (ựã loại bỏ các chi phắ chìm)

đơn hàng: Sơ mi Sven, số lượng: 16.000SP

Chỉ tiêu Tự sản xuất

Thuê ngoài gia công

đơn vị gia công: CT May Phù đổng

1.CP NCTT 166.450.000

2.Biến phắ sản xuất chung 71.679.500

3. Lương nhân viên gián tiếp sx

và quản lý phân bổ 12.120.660

Trong trường hợp này, phương án tự gia công sẽ có chi phắ ắt hơn. Tuy nhiên, cần chú ý là nếu không tận dụng ựược dây chuyền sản xuất và ựội ngũ nhân sự quản lý hiện có thì các chi phắ khấu hao, lương nhân viên gián tiếp, quản lý không ựược loại bỏ trong Báo cáo chi phắ ở trên. Và do vậy, tổng chi phắ sản xuất có thể sẽ cao hơn giá chào bán của các doanh nghiệp khác. Vấn ựề cơ bản trong việc lựa chọn quyết ựịnh này là cần xem xét việc tận dụng và sắp xếp nguồn lực hiện có của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức sản xuất.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM (Trang 146 -151 )

×