TèM HIỂU CHUNG 1 Tỏc giả Ba-sụ.

Một phần của tài liệu VĂN 10 KI (Trang 103 - 105)

1. Tỏc giả Ba-sụ.

- Quờ quỏn: I-ga nay là tỉnh Mi-ờ

- Xuất thõn trong một gia đỡnh vừ sĩ cấp thấp. - 30 tuổi, chuyển đến ấ-đụ (Tụ-ki-ụ) sống và sỏng tỏc thơ hai-cư với bỳt danh Ba Tiờu (Ba- sụ)

- 10 năm cuối đời, đi khắp nước, viết du kớ và làm thơ hai-cư.

- Mất ở ễ-sa-ca năm 50 tuổi.

- Tỏc phẩm nổi tiếng nhất: Lối lờn miền ễ-ku (1689).

2. Thơ hai-cư.

- Thơ hai-cư là một trong những thể thơ truyền thống độc đỏo của Nhật Bản –thi quốc.

Bắt đầu hỡnh thành vào thế kỉ XVI đến XVII thỡ đạt tới đỉnh cao với Ba-sụ, Bu-sụn, It-sa, Si- ki,..

- Đến nay người Nhật vẫn yờu thớch và sỏng tỏc thể thơ này. Đồng thời cũn được cỏc nhà thơ phương tõy tiếp thu và sỏng tỏc bằng tiếng Anh, Phỏp, Đức, Tõn Ban Nha,..

- Hỡnh thức thơ hai-cư vào loại ngắn nhất thế giới: cả bài chỉ gồm 17 õm tiết, ngắt thành 3 đoạn: 5-7-5.

- Nguyờn bản tiếng Nhật chỉ cú 1 hàng (1 cõu thơ). Phiờn õm la tinh xếp thành 3 hàng. Dịch ra tiếng Việt thành 3 cõu thường là: 5-5-5, hoặc 4-5-3, 5-3-4,... hoặc dịch ra thành một cõu lục bỏt.

- Em hĩy cho biết quý ngữ trong bài thơ? Tứ thơ? Cỏch sử dụng từ? Bài thơ núi cảm xỳc gỡ? Vỡ sao cú cảm xỳc đú?

*GV: Cú thể chịu ảnh hưởng bài Độ- Tang

Càn; qua bến Tang Càn của Giả Đạo đời

Đường:

Tinh chõu đất khỏch trải mười hố,

Hụm sớm Ham Dương bụng nhớ về, Qua bến Tang Càn vụ tớch nữa, Tinh Chõu ngoảnh lại đĩ thành quờ.

Gần với tứ thơ của Chế lan Viờn:

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đĩ húa tõm hồn.

Liờn hệ cõu thơ Bà huyện Thanh Quan:

Nhớ nước đau lũng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia. - Em hĩy cho biết quý ngữ trong bài thơ? Tứ thơ? Cỏch sử dụng từ? Bài thơ núi cảm xỳc gỡ? Vỡ sao cú cảm xỳc đú?

*GV: Thể hiện tỡnh cảm gắn bú sõu nặng với mảnh đất mỡnh đĩ và đang sống.

- Em hĩy cho biết bài thơ núi lờn tỡnh cảm gỡ của tỏc giả? Tỡnh cảm ấy được gợi lờn từ cử chỉ hành động nào?

- Em hĩy cho biết quý ngữ trong bài thơ? *GV: Năm 1685, Ba sụ cú lần đi qua một cỏnh rừng, nghe rừ tiếng vượn hỳ thờ thảm, ụng làm bài thơ này.

*Thực tế ở Nhật thời ấy vào những năm mất mựa đúi kộm, nhiều gia đỡnh nghốo tỳng quỏ, khụng nuụi nổi con cỏi, đành đưa chỳng bỏ trong rừng hoặc thậm chớ cũn phải giết khi cũn sơ sinh đú là những ma-ki-bu – những đứa trẻ bị tỉa bớt.

Liờn hệ: Kỡa những đứa tiểu nhi tấm bộ

Lỗi giờ sinh lỡa mẹ lỡa cha Lấy ai bồng bế vào ra

U ơ tiếng khúc thiết tha nỗi lũng.

1.BÀI 1:

- Quý ngữ: mựa sương – mựa thu.

- Tứ thơ: đất khỏch, đất lạ húa thành quờ hương khi đĩ một thời gian sống, gắn bú và xa cỏch.

->Cỏch biểu hiện tứ thơ rất sỳc tớch, rất gợi, khụng cũn những liờn tưởng giỏn tiếp.

2. BÀI 2:

- Quý ngữ: chim đỗ quyờn - mựa hố. - Sự chuyển đổi cảm giỏc: õm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh đụ.

- Ở kinh đụ mựa hố – hiện tại mà nhớ kinh

đụ ngày xưa – kỉ niệm đĩ qua.

3. BÀI 3:

- 1684 Ba sụ 40 tuổi. Từ xa trở về thăm nhà. Về đến nơi mới hay tin mẹ đĩ mất. Người anh đưa cho em di vật của mẹ: mỏi túc bạc. Oõng viết bài hai-cư này.

- Quý ngữ: làn sương thu –> làn túc mẹ; làn

sương thu -> cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương, hay là dũng nước mắt xút thương của người con?

4. BÀI 4.

Tiếng vượn hỳ hay tiếng của trẻ con than khúc. Liờn tưởng bắt nguồn từ thực tế ấy. Tiếng vượn hay tiếng trẻ khúc thật sự?

Trong giú thu hay giú thu cũng đang khúc than cho nỗi đau của con người.

- GV: Đi ngang qua rừng, chợt tỡnh cờ thấy chỳ khỉ con đang run lờn trong mưa lạnh. Nhà thơ liờn tưởng và viết thành thơ. Đú chớnh là mơ ước của tỏc giả cho chỳ khỉ, cho trẻ em, cho những người cơ nhỡ trong cơn hoạn nạn – mà mựa đụng chỉ là một cỏch biểu hiện tượng trưng và hiện thực.

*GV hướng dẫn HS cỏch tiếp cận và hiể bài thơ.

5. BÀI 5.

6. BÀI 6

- Quý ngữ: hoa anh đào – mựa xũn. - Hoa anh đào rụng lả tả như mõy hoa rơi xuống làm làn nước hồ gợn súng.

Triết lý sõu sắc: sự tương giao cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, thiờn

7. BÀI 7.8

4. Củng cố: Đặc điểm thơ Hai – cư?

5. Hướng dẫn: Chuẩn bị bài: Văn bản thuyết minh. D. RÚT KINH NGHIỆM.

Một phần của tài liệu VĂN 10 KI (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w