D. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 26, 27: Đọc văn.
A. MỤC TIấU:
- Cảm nhận được tiếng hỏt than thõn và lời ca yờu thương, tỡnh nghĩa của người bỡnh dõn trong xĩ hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tỡnh dõn gian.
- Đồng cảm với tõm hồn người lao động và sỏng tỏc của họ. - Biết cỏch tiếp cận và phõn tớch ca dao qua đặc trưng thể loại. B. CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Sỏch tham khảo, tranh ảnh hỏt dõn ca quan họ Bắc Ninh - HS đọc và soạn bài theo cõu hỏi sgk.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới:
Mỗi chỳng ta ai chẳng một thời tuổi thơ, nằm trong lũng bà, lũng mẹ. Lời ru của bà, của mẹ, đưa tuổi thơ vào giấc ngủ ngon lành. Để thấy được vẻ đẹp trong lời của những khỳc hỏt ru ấy, chỳng ta hĩy tỡm hiểu những bài ca dao cổ truyền của ụng bà ta để lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1:
- Hĩy nờu những nột chớnh về nội dung của ca dao?
- HS nờu nội dung của ca dao.
- Nờu đặc điểm nghệ thuật của ca dao? - HS nờu nghệ thuật của ca dao.
HĐ 2:
*Cỏc bài ca than thõn đọc với giọng xút xa thụng cảm
- Cỏc em cú nhận xột gỡ về điểm giống, khỏc nhau ở bài 1 và 2?
- Vỡ sao cụ gỏi lại cất lời than xút xa, ngậm ngựi như vậy?
- Tỏc giả dõn gian sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật gỡ ở 2 bài ca dao trờn?