Bài tập 2SGK/76 và soạn “Tam đại con gà”và “Nhưng nú phải bằng hai mày”

Một phần của tài liệu VĂN 10 KI (Trang 45 - 48)

D. RÚT KINH NGHIỆM.

Diễn biờn tõm trạng của nàng Xi-ta?

4. Hướng dẫn chấm.

Cõu1: (4 điểm) Bài học lịch sử.

- Việc giải quyết mối quan hệ giữa chuyện nhàchuyện nước; chuyện tỡnh cảm riờng tư với

chuyện nghĩa vụ; tỡnh cảm chung của người cụng dõn với đất nước, dõn tộc.

- Mối quan hệ giữa khỏt vọng tỡnh yờu với ý thức đề cao cảnh giỏc đối với người dõn của một

nước luụn cú kẻ thự từ bờn ngồi dũm ngú.

Cõu 2:(6 diểm)

- Trước khi gặp chồng: Núng lũng găp chồng đến nỗi khụng muốn trang điểm, bỏ qua tục lệ tắm rửa -> tỡnh yờu nồng nàn dành cho chồng.

- Khi gặp chồng: bất ngờ trước lời buộc tội-> phản ứng trong đau khổ ->đau đớn và đi đến quyết định bước lờn giàn hỏa thiờu.

5. Dặn dũ: tiết sau soạn TẤM CÁM. D. RÚT KINH NGHIỆM.

Tuần 9

TAM ĐẠI CON GÀ

NHƯNG Nể PHẢI BẰNG HAI MÀY

A.MỤC TIấU:

- Hiểu được nguyờn nhõn, đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện.

- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của tiếng cười trong truyện cười dõn gian.

B.CHUẨN BỊ:

- Giẳ ỏn,Sgk – Sgv,thiết kế bài học.

- Đọc bài, soạn bài theo cõu hỏi sgk. C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định

2.. Giới thiệu bài mới

Trong chế độ phong kiến sự cụng bằng lẽ phải trỏi khụng cú nghĩa lý gỡ ở chốn cụng đường và trong cuộc sống khụng vươn lờn để đẩy lựi cỏi dốt là đỏng phờ bỡnh. Song càng đỏng chờ trỏch hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cựng tỡm hiểu hai truyện cười để thấy rừ điều đú.

3.. Bài dạy:

Hoạt động của Giỏo viờn và Học sinh Yờu cầu cần đạt

HĐ1:

- GV cho HS xỏc định cỏc ý cơ bản trong phần tiễu dẫn.

HĐ 2:

- Đối tượng gõy cười trong truyện là ai? - Những tỡnh huống nào làm nờn mõu thuẫn trỏi với tự nhiờn ở nhõn vật thầy đồ? Thầy đĩ giải quyết cỏc tỡnh huống ấy nhn?

*GV gợi ý: Cỏi dốt của thầy đồ được bộc lộ

như thế nào ?

- Tỡnh huống thứ 2 thầy bộc lộ thờm tật xấu

gỡ?

- Yếu tố gõy cười bất ngờ, thỳ vị là gỡ? Việc thầy đồ đi hỏi thổ cụng càng bộc lộ cỏi dốt

I. GIỚI THIỆU.

ĐỌC – HIỂU:

1. Tam đại con gà

a. Mõu thuẫn tạo ra tiếng cười :

- Thầy đồ dốt >< hay khoe khoang giấu dốt, sĩ

diện hĩo

⇒ dỏm liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.

- Cỏc tỡnh huống gõy cười:

* Lần 1: Gặp chữ “kờ” là thầy khụng biết chữ

gỡ, bị học trũ hỏi dồn, thầy cuống núi liều “dủ dỉ

là con dự dỡ ”

+ Trong Hỏn tự khụng cú chữ “dự dỡ” và trong thế giới động vật cũng khụng cú con nào là con “dự dỡ”

=> thầy dốt đến tận cựng của sự dốt. Thầy khụng chỉ kộm về kiến thức sỏch vở mà cũn kộm hiểu biết về kiến thức thực tế.

ntn?

GV: Thầy vẫn cố chống đỡ bằng cỏch lỏu cỏ

vặt “vụng chốo khộo chống” => vẫn biết “kờ là gà” nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến “Tam đại con gà” tiếng cười bật ra 1 cỏch bất ngờ => yếu tố bất ngờ nhất của truyện. - Thổ cụng xuất hiện càng làm cho ý nghĩa phờ phỏn thờm sinh động, sõu sắc.

- Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cựng sự

thảmhại của thúi giấu dốt. Đú cuộc chạm

trỏn với chủ nhà

- Nột độc đỏo trong nghệ thuật kể chuyện của người xưa trong truyện là gỡ?

- Hĩy liờn hệ, so sỏnh với cỏch dạy của

ngươỡ xưa (Chu Văn An, NĐChiểu, . .) Từ đú em cú nhận xột ntn về cỏch dạy của cha ụng ta xưa rồi rỳt ra ý nghĩa truyện?

- Theo em, nếu khụng biết chữ, khụng giỏi cú nờn khoe chũ khụng? Vỡ sao?

*GV gợi HS trả lời:Khụng biết phải học. Muốn giỏi phải học. Phải học, học nữa, học mĩi. Vỡ việc học là quyển sỏch khụng cú trang cuối cựng.

HĐ 3:

- Đối tượng của truyện cười này là những ai? - Biện phỏp để gõy cười ở đõy là gỡ? Hĩy phõn tớch từng biện phỏp trong truyện? - Cử chỉ và lời núi của thầy lý giỳp ta hiểu ra điều gỡ ? Phõn tớch ý nghĩa tiếng cười ở chi

nờn bảo học trũ đọc khẽ; ta cười vỡ sự giấu dốt rất thận trọng của thầy, cười vỡ cỏi tài giấu dốt lỏu cỏ => đỏng chờ trỏch.

* Lần 3: Thầy tỡm đến thổ cụng (khụng tỡm sỏch, tỡm người để hỏi). - Thầy dốt thổ cụng cũng dốt luụn (thầy xin ba đài õm dương được cả ba) + Cỏi dốt dạy cỏi dốt.

+ Thầy tin chắc nờn đắc ý lắm, quỏt trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dự dỡ)

=> cỏi dốt được khuếch đại nhõn lờn bằng õm

thanh.

* Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thớch vũng vo, vụ căn cứ: “Dủ dỉ là con dự dỡ, con dự dỡ là chị con cụng, con cụng là ụng con gà”

⇒ cỏi dốt bị lật tẩy (Kấ là gà sao dạy cỏc chỏu

là dự dỡ?).

*Nghệ T kể chuyện : Tỏc giả dõn gian đĩ khụng núi thẳng vấn đề mà để nhõn vật tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm.

b. í nghĩa của truyện:

+ Phờ phỏn hạng người dốt mà cũn giấu dốt. + Bài học: nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sĩ diện hĩo.

⇒ Tiếng cười húm hỉnh, sõu sắc đậm chất dõn

gian.

2. Nhưng nú phải bằng hai mày:

a. Đối tượng của truyện:

- Lý trưởng: quan xử kiện

- Cải + Ngụ: Những người nụng dõn lao động đi kiện.

tiết cuối truyện.

⇒ Cử chỉ và lời núi lập lờ của thầy lý đĩ

làm bật ra tiếng cười => cỏi phải đĩ bị cỏi

khỏc lớn hơn ( tiền ) che lấp mất rồi => sự

cụng bằng, lẽ phải khụng cú nghĩa lý gỡ ở chốn cụng đường khi thầy lý xử kiện.

- Yếu tố bất ngờ ở đõy là gỡ? Cải rơi vào tỡnh trạng gỡ khi gặp yếu tố bất ngờ ấy?

- Qua hai truyện em hĩy rỳt ra một số nột của nghệ thuật truyện cười dõn gian Việt Nam?

- HS trả lời, nhận xột.

b. Nguyờn nhõn tiếng cười:

- Thầy lý nổi tiếng xử kiện giỏi >< bản chất bờn trong (chuyờn nhận tiền đỳt lút)

- Dựng tiếng cười và cử chỉ của nhõn vật để tiếng cười bật ra.

+ Khi bị lụi ra đỏnh đũn : “Cải vội xũe năm ngún

tay .... khẻ bẩm lẽ phải thuộc về con cơ mà”

⇒ Cử chỉ, lời núi của Cải nhắc thầy lý mún tiền

mà anh ta đĩ lút trước cho thầy lý.

+ Thầy lý cũng cú hành động lời núi tương ứng “thầy xũe năm ngún tay trỏi ỳp lờn năm ngún tay phải “và núi “Mày phải nhưng nú lại phải bằng hai mày”( hỡnh thức chơi chữ. Lẽ phải ở đõy thuộc về kẻ nhiều tiền là Ngụ ( vỡ tiền của Ngụ gấp 2 lần Cải).

- Yếu tố bất ngờ: Hành động xử kiện của thầy lý.

⇒ Cải rơi vào tỡnh trạng bi hài: vừa mất tiền

vừa bị đỏnh.

3. Những nột đặc sắc của truyện cười dõn gian

- Truyện cười rất ngắn gọn. Truyện phải gúi kớn mở nhanh mới tạo sự bất ngờ.

- Kết cấu chặt chẽ mọi chi tiết hướng tới sự gõy cười. Tiếng cười rộ lờn ở cuối truyện. Cỏi cười thường tạo ra từ những mõu thuẫn.

- Truyện ớt nhõn vật, nhõn vật chớnh là đối tượng của tiếng cười.

- Ngụn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngụn ngữ và cử chỉ của nhõn vật ở cuối truyện. 4. Củng cố: Cho học sinh lần lượt nhắc lại ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của hai truyện cười vừa học

5. Dặn dũ: - Làm phần luyện tập.

Một phần của tài liệu VĂN 10 KI (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w