HĐ 2
- Ca dao được chia thành mấy tiểu loại?
Nội dung của từng loại là gỡ?
*GV: Thõn phận của những người phụ nữ ấy thường được núi lờn bằng những hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai, chổi đầu hố,… Cỏi khăn, cỏi cầu là biểu tượng của tỡnh yờu Khăn là vật gần gũi đối với người phụ nữ; cầu là nơi tiếp giỏp giữa 2 bờ -> dựng hỡnh ảnh cỏi cầu để mời mọc, tỏ tỡnh trong bước đi ban đầu của
tỡnh yờu…Cỏc biểu tượng cõy đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn là những biểu tượng gần gũi
với người lao động, họ thường dựng những biểu tượng này để núi lờn tỡnh nghĩa thủy chung của mỡnh.
- So sỏnh tiếng cười tự trào và tiếng cười
phờphỏn trong cd hài hước?
- Những biện phỏp nghệ thuật chủ yếu thường
1. Nội dung:
- Ca dao gồm: cd than thõn
cd yờu thương, tỡnh nghĩa cd hài hước
+ Cd than thõn: thường là lời của người phụ nữ trong xĩ hội PK:thõn phận của họ bị phụ thuộc, giỏ trị của họ khụng được ai biếtđến.
+ Cd yờu thương tỡnh nghĩa: đề cập đến những tỡnh cảm, phẩm chất của người lao động: tỡnh bạn cao đẹp, tỡnh yờu tha thiết mặn nồng với nỗi nhớ thương da diết và ước muốn mĩnh liệt, tỡnh nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống,…
+ Cd hài hước: núi lờn tõm hồn lạc quan, yờu đời của người lao động trong cuộc sống cũn nhiều vất vả, lo toan của họ.
* Tiếng cười phờ phỏn: đả kớch, chõm biếm những đối tượng xấu xa, độc ỏc, bản chất búc lột của giai cấp thống trị -> ý nghĩa xĩ hội.
* Tiếng cười tự trào: tự cười mỡnh, phờ phỏn, cảnh tỉnh trong nội bộ mong sữa chữa kịp thời -> ý nghĩa nhõn văn.
được sử dụng trong cd?
- so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, nhõn hoỏ, chơi chữ,
phúng đại, …
2. Nghệ thuật:
Cd thường sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật mang tớnh truyền
thống của cỏc sỏng tỏc dõn gian rất phong phỳ và sỏng tạo.
4. Củng cố: GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập vận dụng.
5. Dặn dũ: Chuẩ bị bài TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ C. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 33: Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIấU:
- Nhận rừ những ưu điểm và nhược điểm về nội dung và hỡnh thức bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu, kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Rỳt ra bài học kinh nghiệm và cú ý thức bồi dưỡng thờm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
B. CHUẨN BỊ:
- GV chấm bài vào điểm. - HS xem lại lý thuyết C. HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI
1. Ổn định lớp.
2. Xỏc định yờu cầu bài làm:Cõu1: (4 điểm) Bài học lịch sử. Cõu1: (4 điểm) Bài học lịch sử.
- Việc giải quyết mối quan hệ giữa chuyện nhà và chuyện nước; chuyện tỡnh cảm riờng tư với
chuyện nghĩa vụ; tỡnh cảm chung của người cụng dõn với đất nước, dõn tộc.
- Mối quan hệ giữa khỏt vọng tỡnh yờu với ý thức đề cao cảnh giỏc đối với người dõn của một
nước luụn cú kẻ thự từ bờn ngồi dũm ngú.
Cõu 2:(6 diểm)
- Trước khi gặp chồng: Núng lũng găp chồng đến nỗi khụng muốn trang điểm, bỏ qua tục lệ tắm rửa -> tỡnh yờu nồng nàn dành cho chồng.
- Khi gặp chồng: bất ngờ trước lời buộc tội-> phản ứng trong đau khổ ->đau đớn và đi đến quyết định bước lờn giàn hỏa thiờu.
3. Nhận xột chung:
- Đa số bài viết đều cú hướng đi đỳng, nhưng phần tưởng tượng về cỏch kết thỳc chưa thật sõu sắc. - Nhiều trường hợp diễn đạt thiếu mạch lạc, logic.
- Nhiều bài viết khụng phõn chia bố cục 3 phần. - Viết sai chớnh tả nhiều, sai quy tắc viết hoa. *Liệt kờ điểm.
Giỏi Khỏ TB Yếu Kộm
4. Chữa lỗi cụ thể:
- Cỏch trỡnh bày, dựng từ, đặt cõu, viết đoạn. - Cỏch lập luận, liờn kết giữa cỏc cõu, cỏc đoạn. - Khả năng tưởng tượng, sỏng tạo.
5. Đọc bài làm tốt:
GV trả bài cho HS và giành thời gian cho cỏc em tự đọc, sửa chữa bài viết và nờu những thắc mắc của mỡnh
6. Dặn dũ:
- Ra đề bài viết số 3: Thõn phận của người phụ nữ được phản ỏnh như thế nào qua cỏc văn bản ca dao đĩ học. (làm ở nhà).
- Soạn bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”. C. RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần 12 Tiết 34, 35
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
A. MỤC TIấU:
- Nắm vững cỏc thành phần chủ yếu và cỏc giai đoạn phỏt triển của văn học VN từ X đến hết XIX. - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hỡnh thức của VHTĐ VN trong qỳa trỡnh phỏt triển.
- Yờu mến, trõn trọng, giữ gỡn và phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc. B. CHUẨN BỊ:
- Sgk, sgv, thiết kế bài học.
- GV tổ chức kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi, thảo luận, trả lời cõu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp.
3. Giới thiệu bài mới:
Năm 938 Ngụ Quyền đỏnh tan qũn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng, mở ra kỉ nguyờn mới cho dõn tộc. Từ đõy nước Đại Việt bắt tay xõy dựng chế độ phong kiến độc lập, tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu hỡnh thành từ đú.Bờn cạnh dũng văn học dõn gian, văn học viết phỏt triển qua cỏc triều đại: Lý, Trần, Lờ với thành tựu của nú đĩ đúng gúp cho văn học trung đại Việt Nam. Để thấy rừ diện mạo của nền văn học ấy, ta đi tỡm hiểu bài học…
Hoạt động của GV - HS Yờu cầu cần đạt
HĐ 1:
- Cỏc thành phần chủ yếu của HV giai đoạn này?
- Thời gian hỡnh thành, phỏt triển và cỏc thể
loại của VH chữ Hỏn? - HS trả lời GV tổng hợp. - Nền vh chữ Nụm cú gỡ khỏc so với VH chữ Hỏn? - HS phỏt biểu GV tổng hợp. HĐ 2.
- VHVN từ X đến XIX được chia làm mấy giai
đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn là gỡ?
- Trỡnh bày bối cảnh lịch sử, nội dung và nghệ
thuật của vh thời kỡ này? + HS trỡnh bày, bổ sung. + GV tổng hợp.
*DG:Hai lần chiến thắng qũn Tống. Ba lần chiến thắng qũn Nguyờn Mụng. Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng qũn Minh.
- VH giai đoạn này cú nột gỡ khỏc biệt so với
giai đoạn trước nú?
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC:
1. Văn học chữ Hỏn:
- Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của VHTĐ.
- Thể loại: chủ yếu tiếp thu cỏc thể loại từ VHTQ: chiếu, biểu, hịch, cỏo, truyện truyền kỡ, tiểu thuyết chương hồi, thơ Đường luật, …
2. Văn học chữ Nụm:
- Xuất hiện cuối thế kỉ XIII, tồn tại và phỏt triển đến hết thời kỡ VHTĐ.
- Thể loại: phỳ, văn tế, thơ Đường luật, ngõm khỳc,
truyện thơ, hỏt núi, thơ Đường luật thất ngụn xen lục ngụn,…
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN:
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV:
- Hồn cảnh lịch sử: đất nước giành được độc lập, tự chủ, liờn tục đỏnh bại qũn xõm lược.
- Nội dung VH: yờu nước, chống xõm lược, tự hào dõn tộc hào khớ Đụng A.
- Nghệ thuật: đạt được những thành tựu như văn chớnh luận, văn xuụi viết về đề tài lịch sử, văn húa; thơ, phỳ; VH chữ Nụm chưa cú thành tựu đỏng kể.
+ HS tả lời và bổ sung.
+ GV: Chế độ phong kiến khủng hoảng: xung đột giữa cỏc tập đồn pk dẫn đến nội chiến Lờ– Mạc; Trịnh–Nguyễn chia cắt đất nước thành hai miền.
- VH giai đoạn này cú đặc điểm gỡ nổi bật?
+HS: Đõy là giai đoạn phỏt triển rực rỡ nhất của VHTĐ VN, được mệnh danh là giai đoạn VH cổ điển.
+ GV: giảng thờm về khởi nghĩa Tõy Sơn.
- Vào nửa cuối thế kỉ XIX, đất nước ta cú
những sự kiện lịch sử nào đỏng chỳ ý đĩ ảnh hưởng đến sự phỏt triển của VH?
+ HS trả lời. + GV tổng hợp.
HĐ 3
- Chủ nghĩa yờu nước được thể hiện thụng qua
những phương diện nào?
- HS: trả lời và nờu: Sụng nỳi nước Nam, Bỡnh
Ngụ đại cỏo, Hịch tướng sĩ, Phũ giỏ về kinh, Phỳ sụng Bạch Đằng, Văn tế nghĩa sĩ Cần
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII:
- Hồn cảnh lịch sử: chế độ phong kiến phỏt triển đến đỉnh cao ở nửa cuối thế kỉ XV, sang thế kỉ XVI nú đĩ cú những biểu hiện khủng hoảng nhưng nhỡn chung tỡnh hỡnh xĩ hội vẫn ổn định.
- Nội dung văn học: ca ngợi cuộc khỏng chiến chống qũn Minh; phản ỏnh và phờ phỏn hiện thực XHPK.
- Nghệ thuật: văn chớnh luận và văn xuụi tự sự chữ Hỏnphỏt triển mạnh; nhiều tập thơ Nụm ra đời.
- Tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu: sgk
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến 1/2 thế kỉ XIX:
- Hồn cảnh lịch sử: phong trào khởi nghĩa nụng dõn (khởi nghĩa Tõy Sơn) đĩ đỏnh tan thự trong giặc ngồi, thống nhất đất nước, khụi phục chế độ phong kiến; lỳc này đất nước nằm nước hiểm hoạ xõm lăng của thực dõn Phỏp.
- Nội dung văn học: xuất hiện trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa. Đú là tiếng núi đũi quyền sống, quyền tự do cho con người, nhất là người phụ nữ.
- Tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu: sgk
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX:
- Hồn cảnh lịch sử: thực dõn Phỏp xõm lược VN, xĩ hội chuyển dần từ chế độ PK sang TD1/2 PK; XH chịu ảnh hưởng của nền văn hoỏ phương Tõy.
- Nội dung văn học: yờu nước mang õm hưởng bi trỏng.
- Nghệ thuật: cỏc sỏng tỏc VH vẫn theo thể loại và thi phỏp truyền thống; xuất hiện một số tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ quốc ngữ.
- Tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu: sgk