Tiến trình gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 32 - 37)

I- Quá trình chuẩn bị để Việt Nam gia nhập WTO

2- Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

2.2- Tiến trình gia nhập WTO.

Muốn gia nhập WTO các nớc phải tự mình thay đổi để phù hợp với luật chơi chung và nguyên tắc chung của quốc tế. Do vậy, quá trình tham gia thông qua đàm phán là quá trình thống nhất về lịch biểu và điều kiện, rồi xây dựng những điều kiện cần thiết phù hợp với trình độ phát triển nguồn lực mà một nớc đang gia nhập có thể có đợc, nhng trớc hết phải vì lợi ích của chính mình.

Dới góc độ đó, đàm phán gia nhập là đàm phán du nhập những công nghệ hoạch định và thực hành chính sách theo quy tắc chung, lấy điều kiện phát triển của chính mình làm cơ sở nhng không tách rời các định chế và luật chơi chung. Nói cách khác, đó là một cuộc đấu tranh vì quyền lợi đất nớc thông qua trao đổi.

Đàm phán đợc tiến hành trên cơ sở đàm phán đa biên với Ban công tác về chính sách kinh tế và chế độ ngoại thơng và xem xét các điều kiện gia nhập. Còn đàm phán với các nớc thành viên WTO về các nhân nhợng thuế, các cam kết hàng hoá và dịch vụ, giảm hàng rào thuế quan là quá trình đàm phán gay go phức tạp nhất.

• Nộp đơn xin gia nhập cho Tổng Giám đốc WTO

• Đại hội đồng WTO quyết định thành lập Ban công tác để nghiên cứu yêu cầu của nớc xin gia nhập. Ban công tác gồm một Trởng ban và đại diện của các quốc gia thành viên chính và một số bên khác có quyền lợi khi nớc này gia nhập. Ban công tác chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc đàm phán gia nhập và chuẩn bị Nghị định th gia nhập đồng thời kiểm tra các chính sách và thực tiễn thơng mại của nớc gia nhập.

• Nớc xin gia nhập chuẩn bị bản “Vong lục về cơ chế ngoại thơng” nớc mình, bao gồm các chính sách quốc gia liên quan đến các hiệp định của WTO nh thuế, các hạn chế phi thuế quan, các quy định xuất nhập khẩu, kiểm soát ngoại hối, các quy định và chính sách đầu t, các quy định về dịch vụ, việc

bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quá trình tự do hoá thơng mại. Bị vong lục sẽ là cơ sở để ban công tác kiểm tra chi tiết về tiêu chuẩn gia nhập.

Sơ đồ các b ớc gia nhập WTO. Nộp đơn xin gia nhập WTO cho Tổng giám đốc WTO.

Ban công tác được Đại hội đồng thành lập

Nhận báo cáo của Ban Công tác và Nghị định thư gia nhập trong đó có lịch biểu nhân nhượng thuế và lịch biểu cam kết cụ thể về dịch vụ

Các nước thành viên WTO phê chuẩn gia nhập tại Đại Hội đồng

Phê chuẩn nghị định thư gia nhập Đàm phán đa phương trong ban

công tác

Xem xét chính sách kinh tế và chế độ ngoại thương

Xem xét điều kiện gia nhập

Đàm phán song phương với các nước thành viên WTO

Lịch biểu nhân nhượng thuế Lịch biểu cam kết cụ thể về dịch vụ.

• Sau khi Ban công tác nhận đợc Bị Vong lục sẽ chuyển cho các thành viên WTO để họ chuẩn bị các câu hỏi về chính sách ngoại thơng đã đợc trình bày trong Bị Vong lục và những nội dung đợc họ quan tâm. Một nớc càng có các chính sách càng không hoàn chỉnh hay không rõ ràng càng đợc các nớc quan tâm nhiều, càng nhận đợc nhiều câu hỏi. Nớc xin gia nhập có nghĩa vụ trả lời bằng văn bản, việc trả lời những câu hỏi đó có thể dẫn đến nhiều câu hỏi hơn nữa.

• WTO tổ chức các cuộc họp của Ban công tác để kiểm tra các câu hỏi, Bị vong lục và các cuộc đàm phán gia nhập. Thông thờng trởng ban công tác sẽ tổ chức các cuộc họp từ ngày 2 đến 4 lần một năm. Trong trờng hợp cần thiết, WTO có thể triệu tập một cuộc họp đặc biệt theo những yêu cầu của một thành viên để kiểm tra các vấn đề cụ thể của cơ chế ngoại thơng hay giải quyết các vấn đề trong đàm phán.

• Nớc xin gia nhập tiến hành đàm phán với WTO về 3 lịch biểu nhân nhợng: lịch biểu về hàng hoá công nghiệp, về nông sản và dịch vụ. Phiên đàm phán

đầu tiên đợc bắt đầu khoảng 8- 10 tuần sau khi Ban th ký nhận đợc những câu trả lời đáp ứng đợc yêu cầu.

• Sau khi Ban công tác nghiên cứu các chính sách và thực tiến thơng mại của nớc xin gia nhập và đa ra kết luận về ba lịch biểu nhân nhợng cùng các lịch biểu khác, WTO sẽ tổ chức cuộc họp cấp bộ trởng để phê chuẩn đơn xin gia nhập WTO. Nếu hai phần ba số thành viên của WTO chấp nhận thì nớc đệ đơn đợc trở thành thành viên của WTO.

• Khi có sự nhất trí của ít nhất hai phần ba số thành viên của WTO, nớc đệ đơn và các thành viên của WTO sẽ phải kí và Nghị định th gia nhập trong đó nêu toàn bộ các điều kiện đã đợc các nớc tham gia đàm phán chấp nhận với nớc đang gia nhập kèm theo các danh mục nhân nhợng về thuế quan và danh mục cam kết cụ thể về mở cửa thị trờng thơng mại dịch vụ cùng với bản báo cáo của Th kí Ban công tác. Bản Nghị định th gia nhập nêu rõ những điều kiện về những vấn đề cụ thể đợc nớc đang gia nhập cam kết với thời hạn và điều kiện thực hiện. Nớc đệ đơn chính thức trở thành thành viên của WTO ngay tại thời điểm ký kết Nghị định th, đôi khi có thể sau khi đợc sự phê chuẩn của cơ quan lập pháp của nớc đó.

2.3- Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

Một nớc gia nhập WTO không nhất thiết phải trải qua thời kì là quan sát viên, tuy nhiên các nớc xin gia nhập thờng xin chấp nhận quy chế quan sát viên trớc khi bắt đầu đàm phán, với mục đích là có thời kì trung chuyển để tiếp cận và hiểu rõ hơn về nguyên tắc, quy chế hoạt động của WTO, thông qua đó thiết lập mối quan hệ gần gũi và gắn bó hơn với các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình gia nhập WTO. Tháng 6/ 1994 Việt Nam đã đợc công nhận là quan sát viên của WTO. Tuy nhiên, để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam cần phải thực hiện tốt các bớc

Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập: Tháng 1 năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban công tác về việc gia nhập của Việt Nam đợc thành lập. Tham gia Ban công tác có nhiều thành viên WTO quan tâm đến thị trờng Việt Nam.

Giai đoạn 2: Gửi Bị Vong Lục về chế độ ngoại thơng của Việt Nam tới Ban Công tác: Tháng 8 năm 1996, chúng ta hoàn thành "Bị Vong Lục về chế độ ngoại th- ơng của Việt Nam" và gửi tới ban th kí WTO để luân chuyển tới các thành viên của Ban công tác. Bị Vong Lục không chỉ giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô, cơ sở hoạch định và thực thi chính sách, mà còn cung cấp các thông tin chi tiết về chính sách liên quan đến thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ.

Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thơng mại: Sau khi nghiên cứu "Bị Vong lục về Chính sách ngoại thơng" của Việt Nam, nhiều thành viên đặt ra các câu hỏi yêu cầu Việt Nam trả lời để làm rõ các chính sách, bộ máy quản lý và thực thi chính sách ở Việt Nam. Có 539 câu hỏi về thơng mại hàng hoá và đầu t. Việt Nam đã chính thức nộp bản trả lời này vào ngày 8/2/1998. Đây là cơ sở cho việc tiến hành phiên đàm phán đầu tiên của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO.

Ngoài việc trả lời những câu hỏi, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thông tin khác nhau theo các biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biện pháp đầu t không phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ...

Giai đoạn 4: Đa các bản chào ban đầu và tiến hành đàm phán song phơng: Nhiệm vụ của ta trong bản chào là phải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biên, đồng thời giảm mức bảo hộ với việc cam kết thuế suất thuế nhập khẩu tối đa và có lộ trình loại bỏ các hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng nh là cấm nhập khẩu hay cấp giấy phép nhập khẩu một cách tuỳ tiện nh hiện nay. Đối với Bản chào ban đầu về thuế, gồm dự kiến thuế xuất nhập khẩu cho tất cả các mặt hàng ta định cam kết ràng buộc khi là thành viên, thuế suất trong bản chào này thờng cao hơn mức đang áp dụng.

Việt Nam cũng phải mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ. Mức độ mở cửa thị trờng đợc tiến hành thông qua đàm phán song phơng với tất cả các thành viên quan tâm đến thị trờng của ta.

Việt Nam cũng đa ra những bản chào ban đầu về mở cửa thị trờng hàng hoá và dịch vụ để thăm dò phản ứng của các thành viên khác. Trên cơ sở đó, các thành viên

yêu cầu Việt Nam phải giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh vực. Việt Nam sẽ xem xét yêu cầu của họ và nếu chấp nhận đợc thì có thể đáp ứng hoặc đa ra mức độ bảo hộ thấp hơn một chút. Quá trình đàm phán nh vậy tiếp diễn cho tới khi mọi thành viên đều chấp nhận với mức độ mở cửa thị trờng hàng hoá của ta.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w