Những cơ hộ

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 64 - 68)

III- Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia WTO

1.Những cơ hộ

1.1- Cơ hội chung cho toàn bộ nền kinh tế

Tham gia vào WTO chúng ta thực sự đợc hoà vào nhịp sống chung của nền kinh tế thế giới, tiếp cận một môi trờng thơng mại quy mô toàn cầu, có hệ thống, bền vững và ổn định. Hiện tại, thơng mại giữa các nớc WTO chiếm hơn 90% tổng thơng mại thế giới, vì vậy khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh quan hệ thơng mại với các nớc thành viên, chắc chắn rằng khối lợng thơng mại của Việt Nam sẽ tăng lên rất nhiều.

Việt Nam sẽ có lợi trong việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp với các nớc. Việc tham gia WTO giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong các cuộc đàm phán thơng mại bằng cách tiếp cận với các quy tắc pháp lý công bằng và hiệu quả hơn cho việc giải quyết các tranh chấp thơng mại.

Việt Nam sẽ đợc hởng quy chế Tối huệ quốc không điều kiện, thuế quan nhập khẩu thấp đối với hàng xuất khẩu, hạn chế đợc tình trạng bị phân biệt đối xử, đợc hởng những thành quả đàm phán suốt mấy chục năm của GATT và WTO mà thành quả to lớn nhất là việc giảm dần và xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Việt Nam có thể đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập GSP, là mức u đãi cao nhất

mà các nớc công nghiệp phát triển dành cho các nớc đang phát triển mà không đòi hỏi điều kiện có đi có lại.

Với tiềm năng to lớn về xuất khẩu nông sản, đặc biệt là gạo, Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn, vì hạn chế về số lợng đối với các mặt hàng này đợc chuyển thành thuế, trong khi thuế suất đối với các mặt hàng này phải cắt giảm dần theo Hiệp định của WTO.

Hiệp định "Những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIM) sẽ tạo thêm sự đảm bảo của quốc tế khuyến khích đầu t vào Việt Nam. Chỉ có mở cửa và hoàn thiện chính sách theo cơ chế này thì mới thu hút đợc đầu t nớc ngoài và mới tăng đợc khả năng sản xuất trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu trên quy mô lớn. Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút đầu t, tranh thủ các nguồn viện trợ, vay vốn u đãi của các tổ chức tài chính quốc tế, mà nguồn vốn đầu t quý giá nhất là các công nghệ kỹ thuật tiên tiến, các kinh nghiệm sản xuất, các máy móc thiết bị hiện đại... những yếu tố mà Việt Nam đang rất cần để làm tiền đề cho cuộc cải tổ cơ sở hạ tầng nền kinh tế còn rất lạc hậu so với thế giới, để thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và Nhà nớc đã khởi xớng từ mời mấy năm nay.

Quá trình đàm phán gia nhập WTO sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam và tạo dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giúp cho các doanh nghiệp trong nớc thích nghi nhanh với môi trờng cạnh tranh quốc tế, nhờ đó mới có khả năng vơn lên mạnh mẽ để cạnh tranh có hiệu quả và phát triển.

Tham gia vào hệ thống thơng mại quốc tế rộng lớn, Việt Nam sẽ có cơ hội để tăng trởng nhanh nhờ phát huy các lợi thế sẵn có của mình nh lao động rẻ và nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến, công nghệ hiện đại và vốn của nớc ngoài để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.

Cuối cùng, so với các nớc đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn từ các hiệp định của vòng Uruguay, bởi vì theo qui định của WTO hàng xuất khẩu dới dạng sơ chế của các nớc đang phát triển thờng không phải chịu thuế hoặc chịu mức thuế thấp, mà Việt Nam là một nớc xuất khẩu nhiều hàng sơ chế nên sẽ rất có lợi từ qui định này. Hơn nữa, nhiều nớc đang phát triển đã đợc hởng u

đãi đặc biệt của hệ thống u đãi phổ cập chung của Mỹ hoặc u đãi khu vực đặc biệt ở EU (hiện nay Việt Nam cha đợc hởng) sẽ không đợc nhận u đãi về mức thuế Tối huệ quốc của vòng Uruguay, kết quả là hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ có lợi từ những chênh lệch u đãi này.

1.2- Cơ hội riêng cho ngành dệt may

Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO thì nền kinh tế Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội, ngành dệt may cũng hoà chung vào nhịp độ của toàn ngành kinh tế, cũng đợc hởng những thuận lợi và u đãi chung, bên cạnh đó, ngành hàng này còn có những thuận lợi riêng, đợc qui định rõ ràng trong hiệp định dệt may của WTO.

Thứ nhất, ngành dệt may Việt Nam sẽ đợc tham gia vào sân chơi chung của lĩnh vực dệt may quốc tế. Đợc cạnh tranh một cách lành mạnh với những điều kiện công bằng cho mọi đối thủ chính là những điều mà ngành dệt may đang cần để rèn luyện và chứng tỏ mình, việc tự do hoá thị trờng sẽ dẫn đến cơ hội "cọ xát" trực tiếp giữa hàng Việt Nam với hàng hoá các nớc khác, từ đó tạo cơ hội nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. WTO là một tổ chức thơng mại lớn, các quốc gia đợc coi là thị trờng của Việt Nam đều nằm trong tổ chức này, do đó, việc hoà nhập sản phẩm vào GATT 1994 sẽ thúc đẩy thơng mại quốc tế và sản xuất trong nớc. Đợc h- ởng qui chế MFN cũng nh các u đãi qui định trong hiệp định dệt may ATC sẽ là cơ hội rất lớn để ngành dệt may, một ngành hàng có rất nhiều lợi thế so sánh của Việt Nam vơn lên chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, nâng cao uy tín của hàng dệt may Việt Nam cũng nh vai trò của Việt Nam trong các hoạt động kinh tế quốc tế .

Thứ hai, cơ hội thâm nhập thị trờng xuất khẩu của hàng dệt may tăng lên do việc thực hiện ATC sẽ dần dần huỷ bỏ các hạn ngạch trong MFA, sẽ tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam. Các nhà sản xuất dệt may Việt Nam sẽ đợc đảm bảo trong vòng 10 năm sau khi gia nhập thành công WTO, các nớc nhập khẩu sẽ không thể đa ra các hạn chế MFA đối với hàng dệt may Việt Nam.

Thứ ba, các hiệp định đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS) của WTO sẽ tạo thêm sự đảm bảo quốc tế, khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may

Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam đang rất cần có một sự hỗ trợ từ bên ngoài về vốn, về máy móc thiết bị hiện đại, về công nghệ kỹ thuật tiên tiến, về kinh nghiệm sản xuất và quản lý, nhằm cải tiến và hoàn thiện dây chuyền sản xuất dệt may đã lạc hậu của Việt Nam. Trở thành thành viên của WTO, Việt Nam có quan hệ gần gũi và bình đẳng hơn với các nớc phát triển hơn, chúng ta sẽ học hỏi và hợp tác cùng với họ để từng bớc cải thiện nền sản xuất nói chung và sản xuất dệt may nói riêng.

Thứ t, tham gia vào hệ thống thơng mại rộng lớn WTO, ngành dệt may Việt Nam sẽ có cơ hội để tăng trởng nhanh nhờ phát huy các lợi thế so sánh của mình

nh lao động rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Chính các nguồn nội lực này là yếu tố quan trọng giúp chúng ta có đợc vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tế. Hơn nữa, chúng ta có thể tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại và vốn của nớc ngoài để nâng cao hiệu quả của sản xuất dệt may.

Thứ năm, tham gia WTO, Việt Nam sẽ tận dụng đợc nguồn nguyên phụ liệu dồi dào, chất lợng tốt với giá cả thấp hơn hiện nay rất nhiều. Nh ta đã biết, ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, 80% nguyên liệu cho ngành may là nhập khẩu. Khi Việt Nam tham gia WTO, mở rộng thị trờng, các nguồn nguyên liệu này sẽ vào Việt Nam nhiều hơn, đa dạng hơn, giá cả phải chăng hơn, từ đó mà hàng dệt may Việt Nam giảm giá thành, tăng chất lợng sản phẩm, tăng đợc khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng thế giới.

Cuối cùng, khi trở thành thành viên của hiệp định ATC, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp về hàng dệt may. Tham gia ATC cho phép hàng dệt may Việt Nam cải thiện vị thế của mình trong các cuộc đàm phán thơng mại, có điều kiện tiếp cận tới các qui tắc công bằng và hiệu quả hơn cho việc giải quyết tranh chấp thơng mại. ATC đợc giám sát thi hành bởi cơ quan giám sát ngành dệt (TMB) làm việc trên nguyên tắc công bằng và là đại diện rộng rãi của các thành viên. Theo nguyên tắc của TMB, các nớc thành viên phải giành cho nhau những cơ hội tham vấn liên quan đến mọi vấn đề tác động đến việc thực hiện Hiệp định, và mọi tranh chấp sẽ đợc giải quyết theo qui định của TMB, dới sự giám sát của hội đồng thơng mại hàng hoá.

Nói chung, cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi gia nhập WTO còn có thể kể ra nhiều hơn nữa, nhng trớc mắt, nếu không vợt qua đợc những thách thức gay go trên con đờng gia nhập thì sẽ không còn có cơ hội nào đến với chúng ta.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 64 - 68)