Kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 46 - 49)

- Vay nớc ngoài (quy về VND) 81,5 180,4 200,2 230,5 692,

2- Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

2.1- Kim ngạch xuất khẩu

Ngành may công nghiệp của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu kể từ sau khi Hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa Chính phủ Việt Nam và Liên xô cũ đợc kí kết ngày 19/5/1987, nh- ng chủ yếu vẫn là xuất sang các nớc trong khối hội đồng tơng trợ kinh tế. Vì vậy, trong những năm 1990 - 1991, do tác động của những thay đổi về chính trị, xã hội ở các nớc này, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam đã có những nỗ lực vợt bậc, vợt qua giai đoạn đặc biệt khó khăn này để bớc vào giai đoạn phát triển mới từ năm 1992, từng bớc mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới. Từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU kí ngày 15/12/1992 có hiệu lực từ 1/1/1993, dệt may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng thứ hai sau dầu thô. Số liệu trong bảng dới đây là những thống kê mới nhất về tình hình xuất khẩu của các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong năm 2001, và dệt may đứng ở vị trí thứ hai.

Với tốc độ tăng trởng bình quân là 43,5%/năm trong những năm 1991 - 1997 so với tốc độ tăng trởng bình quân 27,5%/năm của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu dệt may (XKDM) chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Bảng 11: Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Năm Xuất khẩu dệt may Xuất khẩu cả nớc

Kim ngạch

(triệuUSD) Tốc độ tăng trởng so với năm trớc (%)

Kim ngạch

(triệuUSD) Tốc độ tăng trởng so với năm trớc (%) 1991 158 - 2086 - 1992 221 139 2580 123 1193 335 151 2985 115 1994 554 165 3893 130 1995 847 152 5449 140 1996 1150 135 7256 133 1997 1502 130 9185 126 1998 1450 96,5 9361 102 1999 1747 120 11541 123 2000 1892 108 14454 125 2001 1975 104 15027 104 9/2002 1908 - 11907 -

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

So với tăng trởng xuất khẩu cả nớc thì xuất khẩu hàng dệt may có tốc độ tăng trởng cao hơn rất nhiều, chứng tỏ dệt may là một ngành xuất khẩu vô cùng quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu theo ngành của Việt Nam. Tốc độ tăng trởng của dệt may liên tục tăng trong vòng một thập kỉ qua, trừ năm 1998 tốc độ tăng trởng bị âm so với năm trớc do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, tuy nhiên, sau đó tốc độ tăng trởng phục hồi và tăng mạnh, năm 2002 có thể sẽ đạt mức tăng trởng kỉ lục với kim ngạch xuất khẩu dệt may ớc tính là 1650 triệu USD.

Tuy nhiên, hiện hàng dệt may Việt Nam cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do trang thiết bị lạc hậu, chủng loại hàng còn nghèo nàn, đặc biệt là yếu kém trong thu nhập và xử lý thông tin mặt hàng, bạn hàng. Việt Nam mới xuất khẩu đợc một số loại vải thô, vải cotton, dệt kim sang Nhật bản, Canada và EU với kim ngạch không đáng kể. Sản phẩm dệt xuất khẩu của Việt Nam

tỏ ra cha đạt đợc sự phát triển thích ứng với những đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã, chủng loại ngày càng cao của thị trờng thế giới.

Hàng dệt Việt Nam cũng không đáp ứng đợc nhu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuất khẩu. Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã chiếm tới 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may cha kể đến các loại phụ liệu may khác mà Việt Nam cũng phải nhập khẩu phần lớn từ các nớc thuê gia công. Việc gia công cho nớc ngoài không những có giá trị gia tăng thấp mà còn đặt ngành sản xuất dệt may vào thế không ổn định, phụ thuộc vào giá gia công và bị động vào nguồn cung cấp nguyên liệu.

Ta nhận thấy kim ngạch XKDM tăng đều trong thời gian vừa qua, trừ năm 1998, kim ngạch XKDM có giảm nhẹ, nhng theo thống kê thì dệt may lại là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong năm 1998, tại sao lại xảy ra hiện tợng này:

Kim ngạch XKDM giảm là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Năm 1997, kim ngạch chỉ đạt 1,502 tỉ USD so với dự tính là 1,6 đến 1,7 tỉ USD, tình hình còn tồi tệ hơn nữa khi bớc sang năm 1998, kim ngạch thậm chí đã giảm nhẹ, đạt 1,45 tỉ USD, giảm 3,5% so với năm trớc. Có thể giải thích suy giảm đó bằng sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực: Thứ nhất, bởi vì đồng nội tệ ở nhiều nớc trong khu vực mất giá khiến Việt Nam mất lợi thế về giá nhân công, các khách hàng thuê gia công đã chuyển hợp đồng sang các nớc này để hởng đơn giá thấp hơn. Thứ hai, do các doanh nghiệp Việt Nam phải giảm giá gia công cũng nh giá xuất khẩu từ 20% đến 30% để cạnh tranh nên hiệu quả thực tế giảm mạnh. Thứ ba, nh ta đã biết, 75% - 80% nguyên phụ liệu hàng may mặc cũng nh nguyên liệu hàng dệt của Việt Nam là nhập khẩu, nên những bất ổn của nền kinh tế đã làm nguồn cung cấp nguyên liệu từ các nớc trong khu vực nh Hồng Kông, Đài loan rất không ổn định. Trị giá nhập khẩu nguyên liệu lại cao hơn do sự biến động tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng USD. Cuối cùng, do nhập khẩu từ các nớc Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan - là những thị trờng xuất khẩu không hạn ngạch chính của Việt Nam giảm mạnh.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 1998 chỉ đạt 1,450 tỉ USD, tuy nhiên trong bối cảnh chung, tất cả các ngành đều chịu ảnh hởng suy thoái của kinh tế khu vực, đặc biệt trong lĩnh vực dầu mỏ. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn thế

giới 1997 - 1998 đã ảnh hởng làm giảm mạnh kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam, chính vì thế mà ngành dệt may Việt Nam lần đầu tiên vợt qua dầu thô vơn lên giữ vị trí đứng đầu trong danh sách các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam, tuy có nhiều bớc thăng trầm nhng đã khẳng định vị trí quan trọng của mình, trong nhiều năm liền, dệt may luôn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai, mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ, mang lại công ăn việc làm... cho nền kinh tế quốc dân. Ta hãy đi sâu phân tích để nắm rõ hơn về tình hình xuất khẩu của ngành hàng không chỉ có ý nghĩa trong hiện tại mà còn trong cả tơng lai này.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w