Năng lực cạnh tranh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 60 - 64)

- Vay nớc ngoài (quy về VND) 81,5 180,4 200,2 230,5 692,

6 tháng đầu năm

2.4- Năng lực cạnh tranh xuất khẩu

2.4.1- Các lợi thế của ngành.

Xu hớng phát triển của thị trờng dệt may thế giới trong thời gian tới sẽ mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Với năng lực sản xuất hiện có và khả năng thu hút vốn đầu t mở rộng sản xuất cũng nh đầu t chiều sâu nâng cấp trang thiết bị, ngành dệt may Việt Nam hoàn toàn có thể đạt đợc mục tiêu về sản xuất đề ra. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu kim ngạch xuất khẩu có thể gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ cũng nh các hạn chế trong năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới, mặc dù ngành dệt may Việt Nam hiện đợc đánh giá là ngành có lợi thế so sánh cao.

2.4.1.1- Ngành dệt may Việt Nam là ngành có lợi thế về lao động

Lao động dồi dào và tiền công thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn này để có thể tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may từ các nớc phát triển, các nớc NICs, thu hút vốn đầu t cho sự phát triển của ngành.

Bảng 23: So sánh tiền công cho lao động dệt may

Đơn vị: USD/năm

Quốc Quốc Loan 1992 210 - 720 2970 8730 10380 8610 1993 340 - 740 3100 9590 10710 8820 1994 370 420 760 3440 10550 10960 9990 1995 450 500 930 3810 12930 11620 11190 1996 550 540 940 3990 11270 11460 11430 1997 650 550 890 3840 11230 11120 10890 1998 690 570 330 2870 7820 10260 10210 2000 710 590 790 3750 10520 10900 11200 2001 730 610 960 3860 11650 11650 11600

Nguồn: Cục xúc tiến thơng mại

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã làm cho Việt Nam mất đi phần nào lợi thế về giá nhân công so với các nớc trong khu vực, nhng đến nay, lợi thế đó đã đợc phục hồi. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng lợi thế về giá nhân công rẻ cũng không còn là yếu tố ổn định trong cạnh tranh. Khi trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao, lợi thế về lao động sẽ không còn hấp dẫn đối với các nhà đầu t nữa.

2.4.1.2- Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện giao lu hàng hoá

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, khu vực trong những năm đầu của thập kỷ 90 đợc coi là khu vực kinh tế sôi động nhất thế giới, với mức tăng trởng kinh tế bình quân từ 6-8%/năm. Nền kinh tế phát triển nhanh dẫn đến mức tiêu thụ hàng tiêu dùng, trong đó hàng dệt may tăng trởng với tốc độ vợt xa tốc độ tiêu thụ của các nớc Châu Mỹ hay Châu Âu. Vị trí của Việt Nam cũng rất thuận tiện cho việc phát triển giao lu hàng hải quốc tế với các khu vực trên thế giới với bờ biển dài, có nhiều cảng nớc sâu và khí hậu tốt cũng nh có điều kiện phát triển đờng bộ và đờng sắt theo dự án xây dựng đờng sắt xuyên Âu-á theo dự án của ADB.

2.4.1.3- Khả năng cung cấp nguyên liệu dồi dào

Việt Nam có rất nhiều vùng có điều kiện thổ nhỡng phù hợp với việc phát triển cây bông. Chơng trình phát triển cây bông đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đa vào thực hiện đã bớc đầu thu đợc kết quả khả quan. Nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa truyền thống của Việt Nam đã phát triển với việc áp dụng kỹ thuật mới, cho ra đời các sản phẩm có chất lợng cao, đợc a chuộng trên thị trờng thế giới tuy sản lợng còn thấp. Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và phát triển các cơ sở hoá dầu.

2.4.1.4- Khả năng nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ

Theo đánh giá của UNDP, trang thiết bị ngành dệt của Việt Nam mới chỉ ở mức 2/7, rất lạc hậu so với thiết bị ngành dệt thế giới. Do ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn kéo dài nên khó có khả năng đổi mới nhanh thiết bị công nghệ, đổi mới trang thiết bị cơ bản.

Tuy nhiên, trong những năm qua, trang thiết bị ngành may đã có những thay đổi đáng kể với các thiết bị công nghệ mới của các nớc tiên tiến, có thể sản xuất những mặt hàng có chất lợng quốc tế. Phần lớn các doanh nghiệp may có qui mô vừa và nhỏ, có khả năng thích nghi linh hoạt, dễ dàng đổi mới trang thiết bị, công nghệ theo điều kiện biến động của thị trờng.

2.4.1.5- Ưu đãi từ các chính sách hỗ trợ của Chính phủ

Ngành dệt may có hàm lợng lao động cao và có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao, đợc xếp vào lĩnh vực khuyến khích đầu t phát triển. Nhiều chính sách thơng mại và đầu t đợc ban hành trong thời gian qua đã có tác động thiết thực trong việc tạo môi tr- ờng kinh doanh thuận lợi, tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp dệt may và thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực này: Các qui định cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc xuất nhập khẩu hàng hoá, đợc phép nhận gia công, trực tiếp xuất khẩu thành phẩm, các qui định chế độ u đãi đầu t về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế lợi tức, thuế doanh thu, về miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu, về tín dụng u đãi với các dự án sản xuất nguyên phụ liệu may; các qui định tăng thời hạn hoãn thuế, về đơn giản hoá thủ tục thanh toán hợp đồng gia công cũng nh các qui định về thởng xuất khẩu, thởng hạn ngạch cho các doanh nghiệp vùng sâu vùng xa... đã giải quyết đợc những khó khăn trong tổ chức sản xuất kinh doanh xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may, khuyến khích họ tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

2.4.2- Những bất lợi trong cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.

Xuất phát từ những lợi thế kể trên, mặc dù sản phẩm dệt của Việt Nam hầu nh cha đợc biết đến trên thị trờng thế giới nhng sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam đợc đánh giá cao về nhiều phơng diện: Chất lợng sản phẩm tốt và ổn định, thời gian giao hàng đợc tuân thủ nghiêm túc hơn so với nhiều nớc châu á.

Bên cạnh đó, hiện nay khả năng cạnh tranh của Việt Nam vẫn còn kém sức cạnh tranh hơn nhiều nớc trong khu vực về nhiều mặt.

- Giá cả: Giá hàng dệt kim của Việt Nam tơng đối có sức cạnh tranh do Việt Nam chủ động đợc từ sản xuất sợi đến may thành phẩm, nhng giá hàng dệt kim của Việt Nam bị đánh giá là đắt. Nguyên nhân một phần là do Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết các nguyên phụ liệu đến công nghệ, thiết bị, mặt khác, Việt Nam chỉ làm những khâu cắt, ráp, đóng gói có giá trị gia tăng thấp.

Bảng 24: So sánh giá hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản Đơn vị: Yên/sản phẩm

Nớc Hàng dệt kim Hàng dệt thoi Các loại khác

Hàn Quốc 452 1376,4 1,616

Thái lan 397 1247,8 1438,6

Việt Nam 390 1185,2 1345

Trung Quốc 436 867 1030

Inđônêxia 534 574 893,4

Nguồn: Bộ thơng mại

- Cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm dệt may Việt Nam còn đơn điệu, khả năng đa dạng hoá mặt hàng không theo kịp với sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, đặc biệt là đối với những trang phục cao cấp. Cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu cha phù hợp với yêu cầu phát triển thị trờng xuất khẩu, trong khi nhu cầu nhập khẩu hàng dệt kim đang tăng lên từ nhiều thị trờng nhập khẩu lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU, Canada thì sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là hàng dệt thoi, còn hàng dệt kim chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm may xuất khẩu.

- Năng suất lao động thấp, hệ thống tổ chức sản xuất cha hợp lý, nhiều công đoạn, thao tác thừa, dẫn đến tốc độ may thấp. Số công nhân có tay nghề cao, có khả năng thực hiện nhiều công đoạn cha nhiều làm hạn chế khả năng nhanh chóng chuyển đổi sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Quản lý lao động cha đợc thực hiện chặt chẽ, ý thức về tuân thủ thời gian lao động, về tiết kiệm chi phí của công nhân nhiều nơi còn thấp.

- Môi trờng kinh doanh còn cha hấp dẫn. Theo đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài, môi trờng kinh doanh của Việt Nam còn kém hấp dẫn hơn nhiều so với nhiều nớc trong khu vực do các thủ tục quản lý hành chính trong đầu t nớc ngoài:

Thời gian chờ cấp giấy phép đầu t thờng bị phụ thuộc vào nhiều cấp quản lý; khó khăn trong việc chuyển đổi ngoại tệ để mua nguyên phụ liệu từ nớc thứ ba trong khi nguồn cung cấp trong nớc hạn chế và chất lợng không đảm bảo; điều kiện cơ sở hạ tầng còn cha tốt, lại rất đắt... So với nhiều nớc trong khu vực thì cơ sở hạ tầng của Việt Nam kém cạnh tranh hơn về nhiều phơng diện. Các dịch vụ tài chính ngân hàng ở Việt Nam vừa yếu kém, chi phí điện nớc, liên lạc viễn thông đều ở mức giá cao. Với hàng dệt may, khối lợng nguyên liệu nhập khẩu cũng nh thành phẩm xuất khẩu cần phải chuyển tải là rất lớn thì các yếu tố trên càng trở nên quan trọng.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w