Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 89 - 91)

II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia

2.1-Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu

2- Một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO

2.1-Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu

2.1.1- Cải thiện chất l ợng sản phẩm

Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu Việt Nam so với nhiều nớc đang phát triển khác là chất lợng cao và giao hàng đúng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau 2005, khi hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác đợc bãi bỏ, thị phần của mỗi nớc xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh phi giá cả, trớc hết là cạnh tranh về chất lợng hàng hoá, trong rất nhiều trờng hợp, trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm:

- Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn. Cần lu ý rằng nguyên liệu sợi vải là những mặt hàng hút ẩm mạnh, dễ h hỏng, nên phải bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh để xuống phẩm cấp.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, qui trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp về mã hàng qui cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì.

- Tuân thủ đúng qui kiểm tra chất lợng trớc khi xuất khẩu. Hiện nay nhiều khách hàng nhập khẩu hàng dệt may đã yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thực hiện PSI (giám định hàng hoá bến đi - Pre Shipment Inspection). Đây là biện pháp hữu hiệu để bảo đảm chất lợng cũng nh các tiêu chuẩn khác của sản phẩm, cho phép khắc phục các thiếu sót của lô hàng ngay tại nơi cung cấp và giúp tiết kiệm chi phí và thời gian thông quan tại cảng đến (chứng th PSI cho phép hàng nhập khẩu đợc u tiên vào cửa xanh của hải quan nớc nhập khẩu, nhng Việt Nam cha có yêu cầu triển khai PSI với hàng nhập khẩu). Trong tơng lai gần, ngành dệt may cần phối hợp với cơ quan hải quan để tổ chức tốt dịch vụ này, đồng thời yêu cầu PIS với nguyên phụ liệu và trang thiết bị nhập khẩu, bảo đảm chất lợng đầu vào của sản phẩm.

- Để đảm bảo chất lợng hàng xuất khẩu, giữ uy tín trên thị trờng thế giới, một hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng xuất khẩu là một biện pháp cần

thiết và dần dần sẽ trở thành không thể thiếu. Có thể tham khảo hệ thống quản lý chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Đài Loan đợc thực hiện theo cách phân các doanh nghiệp theo các nhóm phải kiểm tra đột xuất (nhóm A), kiểm tra định kỳ (nhóm B) và kiểm tra bắt buộc (nhóm C), có sự điều chỉnh giữa các nhóm theo kết quả kiểm tra thực tế từng giai đoạn. Hệ thống này đi vào hoạt động đã mang lại hiệu quả đáng kể giúp nâng cao chất lợng và uy tín của hàng hoá, đây là một cách làm đáng để Việt Nam học hỏi và áp dụng một cách sáng tạo phù hợp với điều kiện của mình.

2.1.2- Khai thác lợi thế về xuất khẩu các sản phẩm truyền thống

Các sản phẩm của làng nghề truyền thống nh: tơ thô, lụa tơ tằm, gấm, lụa vân, các sản phẩm thêu tay, các sản phẩm may mặc từ lụa tơ tằm... thu hút đợc sự chú ý của thị trờng thế giới, các sản phẩm này lại thuộc nhóm hàng có nhu cầu ngày càng cao trong khi nguồn cung cấp rất hạn chế với lý do không nhiều nớc có khả năng sản xuất các mặt hàng này. Việt Nam đặc biệt có lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc đợc thừa hởng từ nền văn hoá "trồng dâu nuôi tằm", lại có lợi thế về lực lợng lao động hoạt động trong lĩnh vực này. Để có thể khai thác lợi thế về sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm truyền thống thông qua trợ giúp về vốn và kỹ thuật, kết hợp với kỹ thuật hiện đại với kinh nghiệm truyền thống, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm .

2.1.3- Đảm bảo yêu cầu về giao hàng

Giao hàng đúng hạn là yêu cầu rất quan trọng với sản phẩm dệt may do yếu tố thời vụ và hợp thời trang là một trong những yếu tố quyết định về tính cạnh tranh của nhóm hàng này, vì vậy cần:

- Chủ động trong vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá

- Phân bổ các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu ở các khu vực thuận lợi cho giao hàng xuất khẩu

- Đơn giản hóa khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu. Hàng dệt may đợc đánh giá khá cao trên thị trờng Mỹ nhờ giao hàng đúng hạn. Thị trờng Mỹ có đòi hỏi rất khắt khe về điều khoản này, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải cạnh tranh với các nớc NAFTA, những nớc có u thế về địa lý, điều kiện chuyển tải, giao hàng cũng nh các u đãi về thủ tục nhập cảnh, giữ đợc u thế về giao hàng. Đây là nhiệm vụ khó khăn nhng vô cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 89 - 91)