- Vay nớc ngoài (quy về VND) 81,5 180,4 200,2 230,5 692,
1.2- Thực trạng sản xuất của ngành
1.2.1- Sản xuất một số sản phẩm chủ yếu
Trong những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may đặc biệt là may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể. Sản lợng sợi dệt và sản lợng hàng may mặc có tốc độ tăng nhanh, trong khi đó, mặc dù có tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp thời đổi mới về thiết bị và công nghệ cho phù hợp với yêu cầu đa dạng và để nâng cao chất lợng sản phẩm
1.2.2- Tình hình tăng tr ởng giá trị sản xuất
Từ sau năm 1993, sau khi ngành dệt may chuyển hớng và mở rộng thị trờng xuất khẩu, giá trị sản lợng của ngành may tăng vọt so với những năm trớc đó. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng ngành dệt thấp đã làm cho giá trị tổng sản l- ợng ngành dệt may thấp hơn giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp.
Trong lĩnh vực dệt, các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vị trí quan trọng với năng lực sản xuất tập trung trong khu vực này và tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng khá ổn định. Tuy nhiên trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, phản ánh một xu hớng trong ngành dệt may là phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế. Vì vậy, chủ trơng nới lỏng quản lý, cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu trực tiếp và gia công xuất khẩu có tác dụng to lớn trong nâng cao khả năng xuất khẩu của ngành dệt may.
1.2.3- Cơ cấu sản phẩm
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá. Đầu tiên là khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng Polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35, 83/17 tăng nhanh, các loại sợi 100% polyeste cũng bắt đầu đợc sản xuất, các loại sản phẩm cotton/visco, cotton/ acrylic, wool/acrylic đã bắt đầu đợc đa ra thị trờng.
Về khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao bắt đầu đợc sản xuất. Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, phòng co cơ học đã xuất khẩu đợc sang EU và Nhật Bản. Với mặt hàng sợi pha, mặt hàng katê đơn màu sợi 76,76 đơn hay sợi dọc 76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và petex, pe/co/petex tuy sản lợng cha cao nh- ng đã bắt đầu đợc đa vào sản xuất rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp. Đối với mặt hàng100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm các hệ thống xe săn sợi với tốc độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len thích hợp với khí hậu nhiệt đới, bớc đầu giành đợc uy tín trong và ngoài nớc. Đối với mặt hàng dệt kim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt kim từ sợi Pe/Co đợc xuất khẩu, tuy nhiên chủ yếu là các mặt hàng thuộc nhóm giá thấp và trung bình 2,5 - 3,5 USD/ sản phẩm, tỷ trọng các mặt hàng chất lợng cao còn thấp, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu.
Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp đã có những thay đổi đáng kể, từ chỗ chỉ may đợc những loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thờng ở nhà, đồng phục học sinh đến nay ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu của nhà nhập khẩu khó tính về quần áo thể thao, quần áo jean. Sản xuất phụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất lợng. Những sản phẩm nh chỉ khâu Tôtal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex Việt phát, bông tấm Việt Tiến, Minh Phụng, nút nhựa Việt Thuận đủ tiêu chuẩn cho khâu may xuất khẩu tuy sản lợng còn thấp.
Bên cạnh đó, do thiết bị chuyên dùng hiện đại còn ít, phải dùng nhiều thao tác thủ công nên năng suất của ngành may Việt Nam khá thấp so với các nớc. Thêm vào đó, hệ số sử dụng năng lực thiết bị trong ngành dệt may rất thấp, chỉ đạt 40 - 60% năng lực thiết bị hiện có.