Chính sách về phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 85 - 86)

II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia

1.4-Chính sách về phát triển sản phẩm

1- Các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc

1.4-Chính sách về phát triển sản phẩm

Nâng cao hiệu quả và chất lợng hàng may gia công, tạo dựng và củng cổ uy tín trên thị trờng thế giới, đồng thời tạo lập cơ sở để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp sản phẩm theo đơn đặt hàng, tiến tới xuất khẩu sản phẩm dới nhãn mác của doanh nghiệp Việt Nam.

Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ, khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa các sản phẩm với tên hiệu Việt Nam ra thị trờng thế giới.

Ngày 31/12, một hội nghị của Tổng công ty dệt may Việt Nam với một số công ty dệt may khác trong toàn quốc đã đợc tổ chức, bàn về 4 giải pháp để năm 2003 đạt giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 17 đến 18%, kim ngạch xuất khẩu tăng 18 - 20% so với thực hiện năm 2001. Hội nghị đã đi đến các giải pháp cụ thể sau:

- Trớc hết, cần tập trung đầu t, nâng cao chất lợng sản phẩm từ khâu nguyên liệu, vải, phụ liệu... trong đó then chốt là vấn đề đầu t phát triển ngành dệt, tạo ra sản phẩm vải chất lợng cao, phục vụ may xuất khẩu. Triển khai nhanh các dự án, tại các khu công nghiệp dệt - may, phát triển cây bông và triển khai xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9000, quản lý môi trờng theo ISO 14000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000; đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động của các viện, gắn các đề tài nghiên cứu với sản xuất. Đầu t cho cơ khí, quy hoạch mở rộng vùng trồng bông, nâng cấp các trung tâm phân loại, chế biến, tạo ra các giống bông mới thích hợp.

- Hai là, tập trung khai thác thị trờng Mỹ, phát huy hiệu quả của văn phòng đại diện và xây dựng đề án trung tâm bán lẻ, bán buôn tại Mỹ. Khai thác hiệu quả các thị trờng xuất khẩu hiện có và mở văn phòng đại diện tại Nhật Bản, EU, SNG, Đông Âu... Tập trung phát triển các loại sản phẩm có giá trị cao, có nhu cầu thị trờng, mỗi doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm mũi nhọn có sức cạnh tranh.

- Ba là, tập trung các nguồn vốn vay u đãi đầu t của Chính phủ, huy động các nguồn vốn vay, tiếp tục tháo gỡ vớng mắc cho các đơn vị khó khăn về tài chính.

- Bốn là, tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp hoạt động theo mô hình mẹ - con, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, và cải tiến tổ chức quản lý sản xuất để tăng năng suất lao động cơ 20% so với hiện nay.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 85 - 86)