II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia
1- Các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc
1.6- Chính sách về tổ chức quản lý
Khắc phục những bất cập trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính, thuế, vốn, u đãi đầu t, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính rờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm tạo một môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, tạo thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài thông qua hệ thống chính sách hợp lý, thông thoáng.
Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo phơng châm gắn vùng công nghiệp với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với các trung tâm tiêu thụ, xuất khẩu. Cụ thể nh sau:
- Gắn vùng công nghiệp dệt may với các ngành công nghiệp khác nhau, nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.
- Gắn các công trình mới về kéo sợi và dệt vải tổng hợp với khu vực qui hoạch của Nhà nớc về dầu khí, các công trình chế biến kéo sợi dệt tơ tằm với vùng nguyên liệu dâu tằm.
- Gắn công nghiệp dệt may vào các vùng trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động tại chỗ, vừa tận dụng điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ, văn hoá, liên lạc viễn thông, vận chuyển.
- Gắn công nghiệp dệt may qui mô nhỏ, xí nghiệp cổ phần, xí nghiệp t nhân và các hộ cá thể với vùng làng nghề truyền thống để phát huy mọi khả năng của các thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển ngành dệt may Việt Nam.
- Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu, sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ nhằm giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm nâng cao một bớc công nghiệp hóa và có điều kiện gọi vốn nớc ngoài.