Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 86 - 87)

II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia

1.5-Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

1- Các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc

1.5-Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Thực hiện chính sách "hai tầng công nghệ" - công nghệ cao, đòi hỏi nhiều vốn, nhằm sản xuất các mặt hàng cao cấp, rút ngắn khoảng cách về trình độ công nghệ dệt may với các nớc tiên tiến, kết hợp với công nghệ ít vốn, sử dụng nhiều lao động và giải quyết việc làm, thích hợp với những cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa, tạo ra các sản phẩm với giá thành hạ, đảm bảo tính cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu. Ưu tiên cho đầu t công nghệ thiết kế trên máy vi tính với các dự án sản xuất sản

phẩm mới theo hệ thống quản lý chất lợng TQM, ISO 9.000, ISO 14.000. Triển khai và tăng cờng hiệu quả của Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ mới trong khu vực và hợp tác phát triển sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, phát huy thế mạnh của mỗi nớc trong hợp tác kinh tế.

Tăng cờng áp dụng các thành tựu khoa khọc về nguyên liệu mới, về vật liệu mới, về công nghệ và thiết bị, tận dụng phế liệu dệt trong lĩnh vực vải không dêtj, tận dụng phế liệu tơ tằm để kéo sợi Spunsilk, nâng cao công suất kéo sợi OE. Phải sớm có công nghệ kéo sợi pha len/arylic cho mặt hàng Veston complet, nâng tỷ trọng mặt hàng mới trong lĩnh vực nghiên cứu sử dụng nguyên liệu mới Microfibre cho vải Jacket, Tissu giả len, giả tơ tằm, sợi Lycra, Spandex có độ đàn tính cao cho mặt hàng dệt kim thể thao, bít tất phụ nữ.

Đầu t công nghệ sản xuất hàng dệt kim cotton OE 100% nhằm phục vụ mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, phù hợp với yêu cầu về qui trình ráp sản phẩm chất lợng và kiểu dáng đáp ứng đúng thị hiếu của thị trờng này. Đặc biệt trong lĩnh vực tạo mốt, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ cha có nhiều hiểu biết về yêu cầu thị hiếu của từng thị trờng EU, Mỹ, Nhật Bản nên cần sớm có kế hoạch hợp tác với các Viện mốt hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt ngời nớc ngoài để rút ngắn quá trình thâm nhập thị trờng.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 86 - 87)