III- Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia WTO
2- Những thách thức
2.1- Thách thức chung cho toàn bộ nền kinh tế
Việc hội nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải chấp nhận những nguyên tắc cơ bản của hệ thống, có nhân nhợng và có chơng trình triển khai các chính sách phù hợp với các quy tắc và chơng trình chung. Bên cạnh những thuận lợi về cơ chế chính sách thơng mại, cơ hội mở rộng thị trờng, sự không phân biệt đối xử, Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu có tính nguyên tắc và phải đối mặt với những thách thức lớn sau:
Thứ nhất, điều kiện trớc tiên và cần thiết đặt ra cho mỗi nớc muốn gia nhập WTO là nớc đó phải có nền kinh tế thị trờng đã đợc hình thành tơng đối đầy đủ và ổn định. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n- ớc, một mặt để đảm bảo các yêu cầu: tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với những tiến bộ và công bằng xã hội, mặt khác nhằm đáp ứng yêu cầu của WTO đặt ra đối với nớc muốn xin gia nhập. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vẫn còn tồn tại những bất cập: Nền kinh tế thị trờng nớc ta còn ở trình độ cha phát triển đầy đủ, nhiều loại thị trờng còn ở trình độ sơ khai hoặc đang trong quá trình hình thành nh thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản... Trên thị trờng hàng hoá thì số lợng mặt hàng và chủng loại hàng hoá còn nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông qua thị trờng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cao, chất lợng hàng hoá thấp quy mô và dung lợng thị trờng hạn hẹp. Hơn nữa, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trên thị trờng nớc ngoài còn rất yếu, đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn rất ít, thu nhập của ngời lao động thấp do sức mua còn hạn chế.
Thứ hai, các hiệp định WTO đa ra một loạt các quy tắc điều chỉnh thơng mại hàng hoá và dịch vụ, điều chỉnh các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại. Các quy tắc này đợc áp dụng cho tất cả các nớc thành viên WTO. Việt Nam sẽ phải tuân thủ toàn bộ các quy định thơng mại của WTO, đặc biệt, để thực hiện nguyên tắc
không phân biệt đối xử và áp dụng quy chế Tối huệ quốc, Việt Nam phải cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá và dịch vụ, thực hiện đối xử bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Điều này đòi hỏi phải loại bỏ những u đãi dành cho doanh nghiệp Nhà nớc về quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực nh đất đai, tín dụng và đối xử bình đẳng với tất cả các loại hình doanh nghiệp. Đây là một bớc khó khăn cho ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam trớc sự đối đầu với các doanh nghiệp của các nớc phát triển và các nớc có lợi thế so sánh cao hơn. Ngoài ra, việc tự do hoá thơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến công cụ truyền thống nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc mà còn làm giảm nguồn thu ngân sách quốc gia.
Thứ ba, một trong các yêu cầu quan trọng đối với t cách hội viên WTO là sự rõ ràng minh bạch của cơ chế ngoại thơng. Để đạt đợc mục tiêu này, WTO yêu cầu các thành viên cung cấp các thông tin cần thiết về thực tiễn và chính sách thơng mại của nớc mình, bao gồm: các thủ tục hành chính hải quan, các tiêu chuẩn nhãn hiệu và xuất xứ, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Những yêu cầu này Việt Nam mới đáp ứng đợc một phần vì Việt Nam vẫn thiếu các luật và quy định điều chỉnh ngoại thơng và đầu t. Đặc biệt trong lĩnh vực chuyên môn có hàm lợng kỹ thuật cao nh: Bu chính viễn thông, vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán, t vấn, quản lý và pháp luật... thì việc tham gia vào WTO cũng là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam, bởi vì năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong những ngành này còn thấp so với nhiều quốc gia trên thế giới. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong những ngành này đòi hỏi chúng ta không chỉ giải quyết vấn đề công nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong nớc. Điều này không dễ một sớm một chiều Việt Nam có thể đáp ứng ngay đợc.
Thứ t, nền sản xuất trong nớc còn non yếu. Việc gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa nền kinh tế, khi đó hàng nhập khẩu sẽ ồ ạt tràn vào, hàng hoá Việt Nam phải chấp nhận sự cạnh tranh của hàng hoá ngoại nhập. Tuy nhiên, trên thị trờng nớc ta hiện nay, sức cạnh tranh của hàng nội còn yếu kém so với hàng ngoại nhập. Có rất nhiều lý do song lý do chủ yếu là do chất lợng hàng hoá cha cao, mẫu mã, bao bì cha đẹp, chủng loại hàng hoá cha phong phú. Đây là một vấn đề luôn có tính quyết định, bởi vì nếu hàng nội không chiến thắng đợc hàng ngoại trên chính thị trờng của
mình thì bao giờ hàng Việt Nam mới có hi vọng chiến thắng hàng ngoại ở nơi "đất khách quê ngời". Hơn nữa, theo quy luật chung của thế giới là phải xuất khẩu để đổi lấy nhập khẩu, Việt Nam buộc phải xuất khẩu nhiều hơn, mà mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong một thời gian dài chủ yếu vẫn là hàng nông sản chế biến và nguyên liệu thô. Thực tế này dẫn đến một hậu quả làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên do khai thác quá mức, tàn phá môi trờng sinh thái. Đây là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt khi tham gia vào hệ thống thơng mại thế giới, nó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn phát huy tính năng động, sáng tạo, nâng cao khả năng cạnh tranh hiệu quả. Thực tế hiện nay nhiều xí nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu năng động trong kinh doanh, tổ chức doanh nghiệp còn cồng kềnh, trình độ chuyên môn cha cao, cha thực sự phát huy đợc vai trò làm động lực tăng trởng của cả nền kinh tế quốc dân. Khu vực kinh tế t nhân cha phát huy đợc tiềm năng của mình trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, các yếu tố sản xuất nh t bản, công nghệ, bí quyết kinh doanh thì thiếu hụt nghiêm trọng. Điều này đặt ra một đòi hỏi cấp bách là phải tập trung các nguồn lực, đầu t, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh về chất lợng và giá cả để hàng hoá và dịch vụ Việt Nam có thể vơn ra thị trờng quốc tế, củng cố vị trí và phát triển.
Thứ năm, cơ chế chính sách quản lý kinh tế thơng mại hiện hành của Việt Nam cha phù hợp với các qui định của WTO. Về mặt luật pháp, Việt Nam còn thiếu các thủ tục có hệ thống đối với việc thông báo và tham vấn về việc xây dựng mới hoặc sửa đổi luật pháp hiện hành, cha công bố kịp thời cho thơng nhân nớc ngoài biết về chúng. Hệ thống luật pháp của Việt Nam nói chung cha thật rõ ràng làm cho các thành viên WTO quan tâm không hiểu rõ hệ thống luật pháp của Việt Nam và họ nghi ngại với vấn đề gia nhập WTO của Việt Nam.
Về mặt hạn chế định lợng và thủ tục giấy phép: hiện nay, Việt Nam đang duy trì một số hạn chế định lợng với nhập khẩu. Rất nhiều sản phẩm yêu cầu phải có giấy phép nhập khẩu của các bộ phận quản lý chuyên ngành nh nhập khẩu thuỷ sản, thiết bị âm thanh, các sản phẩm văn hoá nghệ thuật phim ảnh. Trong khi xuất khẩu cũng chịu các qui định hạn chế định lợng và giá tối thiểu đối với các mặt hàng nh gạo, hạt điều, cà phê, dầu thô... Lý do chính để Việt Nam duy trì một số hạn chế định lợng nh
trên là để bảo hộ sự phát triển của các doanh nghiệp nội địa trớc khi có khả năng cạnh tranh đầy đủ với nớc ngoài và cha sẵn sàng đối phó với hàng nhập khẩu.
Về vấn đề tự do hoá thơng mại dịch vụ: sau vòng đàm phán Uruguay, sự tự do hoá thơng mại đã lan sang cả lĩnh vực dịch vụ. Hiệp định GATT đã đa ra một số nghĩa vụ chung và các yêu cầu đặc biệt trong thơng mại dịch vụ cũng nh các khái niệm, nguyên tắc và qui định giúp các nớc đang phát triển điều chỉnh một cách linh hoạt quá trình tự do hoá thơng mại. Hiện tại, thị trờng dịch vụ của Việt Nam còn có một vài hạn chế nh: các công ty dịch vụ nớc ngoài chỉ đợc phép hoạt động tại Việt Nam trong các ngành công nghiệp đã chọn và ở mức độ giới hạn, phải đối mặt với những hạn chế hành chính đáng kể trong khi hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình thơng lợng gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải đa ra các biện pháp của mình về sự thâm nhập thị trờng của dịch vụ. Các nớc thành viên WTO cũng yêu cầu Việt Nam phải mở cửa thị trờng dịch vụ, đặc biệt là thị trờng tài chính, bảo hiểm và bu chính viễn thông. Chính phủ Việt Nam sẽ phải nghiên cứu những ảnh hởng của việc tự do hoá các ngành công nghiệp dịch vụ tới nền kinh tế và quyết định các ngành công nghiệp dịch vụ nào sẽ phải mở cửa cho các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài và mức độ bảo vệ cần thiết cho các ngành công nghiệp khác.
Về các vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: tại Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) là một khái niệm rất mới mẻ. Sự bảo hội quyền sở hữu trí tuệ đầu tiên là về nhãn hiệu thơng mại có hiệu lực từ tháng 12/1982, luật bản quyền tác giả đợc thông qua vào tháng 11/ 1986 và các thiết kế công nghiệp đợc bảo hộ từ tháng 5/1988. Tuy nhiên, việc thực thi còn kém hiệu lực mà các quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của WTO, do đó, để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam phải cải cách hệ thống luật về sở hữu trí tuệ, đồng thời giám sát việc thực hiện các luật này tại Việt Nam. Trên thực tế, TRIPS cũng đặt ra những thách thức to lớn cho các nớc đang phát triển nh Việt Nam: hầu hết các phát minh sáng chế trên thế giới đều tập trung tại các nớc công nghiệp phát triển, mà các công ty này thông thờng chỉ chuyển giao các công nghệ, kỹ thuật cũ, lạc hậu sang các nớc đang phát triển. Nh vậy việc tăng cờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và sở hữu công nghiệp có nguy cơ tạo điều kiện cho sự độc quyền, làm cho các nớc đang phát
triển nh Việt Nam gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các công nghệ, kỹ thuật hiện đại, ảnh hởng đến kết quả của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Cuối cùng, trình độ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam còn yếu. Đàm phán là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt với sự tham gia cao nhất của các Bộ, ngành, các cơ quan đoàn thể và các doanh nghiệp trong cả nớc, đồng thời cán bộ đàm phán phải có năng lực thực sự mới có thể đạt đợc mục đích. Vì vậy, nhu cầu tăng cờng kiến thức cho cán bộ về kỹ thuật và chiến thuật đàm phán thơng mại đa biên là hết sức cấp thiết cho việc nâng cao năng lực đàm phán gia nhập WTO
Tóm lại, mặc dù bên cạnh những cơ hội còn có rất nhiều thách thức lớn, nhng trớc mắt, vấn đề lớn luôn có tính quyết định vẫn là sự cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, điều này lại phụ thuộc vào tính năng động, sáng tạo, đi tắt đón đầu, tự lực cánh sinh vơn lên trên trờng quốc tế của các doanh nghiệp trong nớc. Vấn đề này đặt ra một đòi hỏi cấp bách là phải nỗ lực tập trung đầu t, đổi mới công nghệ, cơ cấu kinh tế, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh bằng chất lợng và giá cả hàng hoá của Việt Nam khi tham gia vào hệ thống thơng mại thế giới.