II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia
2- Một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO
2.6- Tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua n ớc thứ ba
Xuất khẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần:
• Đảm bảo cung ứng nguyên liệu phụ
- Sản phẩm ngành dệt phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may, tạo lập mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may, thành lập bộ phận chuyên trách nắm nhu cầu của ngành may để đặt hàng cho ngành dệt để ngành dệt có hớng đầu t và tổ chức sản xuất hợp lý
- Phát triển hệ thống Công ty sản xuất phụ liệu may trong nớc. Ngay từ đầu phải đầu t cho công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất khẩu
- Có các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu phụ liệu sản xuất trong nớc. Quỹ thởng xuất khẩu có 5% dành cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc và u tiên hạn ngạch cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc là một biện pháp tốt cho vấn đề này.
- Có chiến lợc đồng bộ về phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt, chơng trình phát triển cây bông, dâu tằm tơ. Tận dụng phế liệu dệt để tạo sức cạnh tranh về giá cả cho sản phẩm dệt.
- Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề môi trờng cho sản phẩm dệt. Thị trờng EU và Mỹ đã có quy định về cấm nhập sản phẩm dệt có thuộc nhuộm azo và sắp tới thị trờng Nhật Bản, Australia, Niu Dilân, Canada và các thị trờng khác cũng sẽ áp dụng quy định này đối với ngành dệt. Chỉ có các sản phẩm dệt theo tiêu chuẩn ISO 9.000 và ISO 14.000 mới có thể xuất khẩu và làm nguyên liệu cho may xuất khẩu.
- Kết hợp phát triển sản xuất phụ liệu trong nớc với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính, phụ liệu chiếm từ 10-15%, có khi đến 25-35% giá thành sản phẩm may nên chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm may.
• Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trờng quốc tế
Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm Việt Nam phải đợc kinh doanh bằng nhãn mác của mình trên thị trờng quốc tế, muốn vậy:
- Cần tập trung đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã vải cũng nh sản phẩm may.
- Tổ chức tốt công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
- Trớc mắt, có kế hoạch hợp tác với các Viện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của nớc ngoài để đẩy nhanh quá trình hoà nhập vào thị trờng thế giới.
- Khắc phục khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu thiết kế mẫu mã, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng nh đại diện của các mạng lới phân phối tại nớc nhập khẩu
- Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các công ty nớc ngoài để làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trờng thế giới với sản phẩm "made in Vietnam", đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã.
• Tăng cờng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hoặc gia công cho các nớc khác. Muốn cải thiện tình hình và xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam cần khẳng định vị trí trên thị trờng dệt may thế giới, bắt đầu bằng việc đứng trên thị trờng với nhãn hiệu hàng hoá của chính mình.
ở nhiều nớc, việc đăng kí nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc. Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí lớn, có khi lên tới vài ngàn USD, vì vậy, để tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp có thể kết hợp với nhau để đăng ký một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm. Cũng cần lu ý rằng xuất khẩu trực tiếp chỉ có thể đợc thực hiện đợc khi đã có vốn lớn, khách hàng ổn định, sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9.000, doanh nghiệp có kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng. Vì lý do đó, việc chuyển sang xuất
khẩu trực tiếp đòi hỏi phải đợc tiến hành thận trọng, tránh xảy ra tình trạng đọng vốn, mất vốn dẫn đến phá sản doanh nghiệp.
Kết luận
Tham gia vào WTO đã đợc khẳng định là một xu thế tất yếu, vấn đề chỉ là sớm hay muộn và ta sẽ đón nhận nó nh thế nào? Liệu Việt Nam có thể tranh thủ đợc đầy đủ các cơ hội và đối đầu thành công với những thách thức? Điều này đang đợc trả lời bằng những cố gắng, nỗ lực của các ngành kinh tế trong việc dần dần điều chỉnh và hoàn thiện chính mình.
Đứng trớc một sự kiện kinh tế quan trọng có ảnh hởng sâu sắc tới toàn bộ nền kinh tế, ngành dệt may cũng hoà chung trong không khí sôi động của cả nớc, đang chuẩn bị kỹ lỡng về mọi mặt để đón nhận những cơ hội và thách thức do sự kiện này mang lại. Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn, bất cập cần giải quyết nhng rõ ràng là ngành đã có đợc một nội lực thực sự để chuẩn bị hoà nhập vào môi trờng kinh doanh chung toàn cầu, đã sẵn sàng nhảy vào cuộc chiến kinh tế đầy cam go với những đối thủ lớn . Tham gia WTO sẽ mang lại cho ngành dệt may Việt Nam cả cơ hội và thách thức, sự kiện này sẽ nh một luồng gió mới thổi vào toàn ngành kinh tế, làm sôi động và hâm nóng thêm nữa bầu không khí của nền kinh tế đang trên đà phát triển, trong môi trờng đó, ngời thực sự mạnh sẽ chiến thắng.
Dệt may là một ngành kinh tế đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử kinh tế Việt Nam, cùng đi qua bao nhiêu bớc thăng trầm, đến nay, trong quá trình phát triển và chuyển đổi hớng tới một nền kinh tế hoàn thiện hơn, phồn vinh hơn, ngành kinh tế truyền thống này vẫn đóng góp rất nhiều vào công cuộc xây dựng và phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam.