Chính sách về đầ ut phát triển

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 82 - 84)

II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia

1- Các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc

1.1- Chính sách về đầ ut phát triển

Quan điểm chung là đầu t phải đợc tính toán trên phạm vi toàn ngành đặt trong bối cảnh chuẩn bị gia nhập WTO, tập trung cho ngành dệt và sản xuất tiêu thụ may, đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết, hợp tác và khai thác tốt hơn năng lực thiết bị. Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này, đặc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn tất. Ưu tiên các dự án 100% vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt. Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các dự án sản xuất nguyên phụ liệu may. Ưu tiên các dự án sản xuất các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc và sản phẩm xuất khẩu không bị áp dụng hạn ngạch.

Đầu t của nhà nớc tập trung cho các công trình trọng điểm nh các xí nghiệp dệt - nhuộm - hoàn tất có qui mô lớn, sản xuất các sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu trong các nớc WTO. Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ngành may nhằm tự túc nguồn vốn sản xuất kinh doanh, phát triển lĩnh vực này và lực chọn cổ phần hoá một số xí nghiệp dệt nhằm hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp dệt may để đáp ứng yêu cầu của WTO. Nghiên cứu qui mô đầu t thích hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp.

Nhà nớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t vào lĩnh vực dệt may. Đặc biệt u tiên đầu t nớc ngoài vào ngành, với mọi hình thức đầu t, khuyến khích phía nớc ngoài góp vốn bằng công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại, các bí quyết kỹ thuật... Có chính sách u đãi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chú trọng tới vấn đề đào tạo chuyên sâu và đào tạo nâng cao cho công nhân và cán bộ ngành dệt may.

Ngành dệt là ngành đầu t đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, khả năng thu hồi vốn chậm nên các doanh nghiệp rất ngại đầu t vào lĩnh vực này, do đó Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ngành dệt dới mọi hình thức, hình thức đợc sử dụng từ trớc tới nay vẫn là liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Thành lập một quỹ đầu t riêng cho ngành dệt, quỹ này sẽ đợc sử dụng để hiện đại hoá và xây mới các nhà máy dệt, cũng nh trang bị đồng bộ các thiết bị máy móc hiện đại; để thực hiện các khoá huấn luyện đào tạo thêm cho các cán bộ công nhân ngành dệt; để mua các dây chuyền sản xuất đã đợc sử dụng và thành công ở các nớc tiên tiến trên thế giới...,có chính sách u đãi cho các doanh nghiệp may có tỷ lệ nội địa hoá cao, sử dụng nguyên vật liệu trong nớc. Thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức môi trờng thế giới cho sản phẩm xanh và sạch, với mục đích dần cải tiến công nghệ dệt nhuộm của Việt Nam phù hợp với các quy định của ISO 9000 và ISO 14000, bởi lẽ, những điều kiện rất khắt khe về bảo vệ môi trờng sẽ đợc đặt ra khi hàng dệt may của Việt Nam xâm nhập vào các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU...

Với ngành may, hiện đang có nhiều quan điểm cho rằng ngành may đã d thừa trong khi thị trờng tiêu thụ đang gặp khó khăn, bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may không đòi hỏi vốn đầu t lớn. Vì vậy nên hạn chế đầu t nớc ngoài vào ngành này để giảm sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp may có vốn đầu t nớc ngoài thờng có u thế hơn về vốn, công nghệ cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng so với các doanh nghiệp nội địa. Nhng theo tác giả, thu hút vốn đầu t nớc ngoài và lĩnh vực may vẫn cần thiết nếu chúng ta muốn có một ngành công nghiệp may thực sự hớng tới xuất khẩu. Các sản phẩm may của các doanh nghiệp này, với các u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ mở đờng cho sản phẩm với nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam trên trờng thế giới. Tuy nhiên, nên tập trung vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp trong nớc hiện cha sản xuất đợc cũng nh u tiên phân bổ hạn ngạch

xuất khẩu sang EU cho các doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tìm thị trờng phi hạn ngạch.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w