Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 78 - 82)

1- Triển vọng của ngành dệt may

Kế hoạch 10 năm 2001 - 2010 của ngành dệt may Việt nam là kế hoạch mở đầu của thế kỷ 21 trong bối cảnh thế giới và khu vực tiếp tục biến đổi nhanh chóng trên nhiều mặt, cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Đối với ngành dệt may, thị phần thế giới cơ bản đã "phân định", trong khi Việt nam là nớc đi sau, năng lực sản xuất còn nhỏ bé, thiếu kinh nghiệm quản lý và thơng trờng. Các cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may có lợi thế hơn vì hầu hết đã là thành viên của tổ chức WTO, một thách thức to lớn nữa là Trung Quốc, một cờng quốc số một về sản xuất và xuất khẩu dệt may mới đây đã trở thành thành viên của tổ chức này, điều này gây ra không ít bất lợi cho hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam. Đã thế, hàng kém phẩm chất không xuất khẩu đợc của Trung Quốc có khả năng sẽ đợc nhập lậu vào Việt Nam với số l- ợng lớn và giành giật thị trờng nội địa của ta.

Tuy nhiên, trong kỳ kế hoạch 10 năm 2001 - 2010 có thể dự báo một số thuận lợi cơ bản, mở ra cho ngành dệt may Việt Nam con đờng đầy triển vọng để gia nhập WTO, nh sau:

Thứ nhất, sự ổn định về chính trị xã hội, cũng nh sự khuyến khích phát triển đ- ợc bộc lộ trong những qui định của pháp luật là nền tảng vững chắc tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp

Thứ hai, trong bối cảnh nền kinh tế đang có đà phát triển tốt, ngành dệt may sẽ có nhiều triển vọng mở rộng qui mô và thu hút đợc đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài. Năm 2001, với tốc độ tăng trởng GDP 6,8%, Việt Nam đợc coi là nớc có mức tăng trởng GDP cao, đứng thứ hai trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, sau Trung Quốc. Trong thời gian qua, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thơng mại với khoảng 130 quốc gia, mở rộng thị trờng xuất khẩu, với đờng lối chính sách đối ngoại đúng đắn, Việt Nam đã đạt đợc những cải thiện đáng kể trong quan hệ thơng mại quốc tế nói chung và quan hệ thơng mại dệt may nói riêng. Chính điều này là tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam hoà nhập và phát triển cùng ngành dệt may thế giới.

Thứ ba, sau những năm cọ sát với thị trờng thế giới, các doanh nghiệp Việt nam đã đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, sản phẩm dệt may của ta đang dần đợc a chuộng ngay tại các thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản... còn các thị trờng truyền thống nh SNG, Đông Âu, đã dần đợc khôi phục lại. Từng bớc tiếp cận thị tr- ờng Mỹ tạo chỗ đứng chân để có thể khai thác qui mô lớn khi có đủ tiêu chuẩn.

Thứ t, trong Tổ chức thơng mại thế giới WTO, Mỹ là một nhà đàm phán lớn đối với tất cả các quốc gia xin gia nhập. Cho nên việc ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có thể đợc coi là thành công lớn nhất trong quá trình đàm phán song phơng gia nhập WTO của Việt Nam. Mỹ lại là một thị trờng đầy tiềm năng đối với ngành dệt may, hai bên cũng đang chuẩn bị các tiền đề để ký kết hiệp định dệt may Việt - Mỹ, khi hiệp định này đợc ký kết, chắc chắn ngành dệt may Việt Nam sẽ có thêm rất nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu dệt may thâm nhập sâu hơn vào thị trờng rộng lớn này.

Nói chung, thời điểm hiện nay là tốt nhất và hợp lý nhất cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành dệt may, hoà nhập vào môi trờng kinh doanh quốc tế, gia nhập vào WTO. Bởi lẽ, nếu không nắm bắt lấy cơ hội này thì các điều kiện để gia

nhập WTO sẽ khó khăn hơn rất nhiều khi vòng đàm phán mới Dohar kết thúc (dự trù sẽ kết thúc vào năm 2005), nhiều cơ hội tốt sẽ qua đi... vì thế, Việt Nam phải cố gắng hết sức để đợc vào WTO trong vòng 3 năm tới nhằm tránh những điều kiện khó khăn hơn có thể đặt ra sau vòng đàm phán này.

2- Chiến l ợc phát triển của ngành dệt may đến năm 2010.

Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, ra ngày 23 tháng 4 năm 2001, phê duyệt chiến lợc và một số chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, có những nội dung chính sau đây:

Mục tiêu: Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cần tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

2.1- Chiến l ợc chung

• Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dêt, sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất

- Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.

- Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, qui hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa các trung tâm đô thị lớn.

- Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

- Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

• Đối với ngành may

- Đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là ở các vùng đông dân c, nhiều lao động

- Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may, tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

• Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.

• Khuyến khích mọi hình thức đầu t, kể cả đầu t nớc ngoài, để phát triển cơ khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị dệt may trong nớc.

2.2- Một số chỉ tiêu cụ thể

• Sản xuất

- Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30.000 tấn, xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn, sợi các loại 150.000 tấn, vải lụa thành phẩm 800 triệu mét vuông, dệt kim 300 triệu sản phẩm, may mặc 780 triệu sản phẩm

- Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 80.000 tấn, xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn, sợi các loại 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 1.400 triệu mét vuông, dệt kim 500 triệu sản phẩm, may mặc 1.500 triệu sản phẩm

• Kim ngạch xuất khẩu

- Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu đô la Mỹ

- Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu đô la Mỹ

• Sử dụng lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đến năm 2005: Thu hút 2,5 đến 3,0 triệu lao động

- Đến năm 2010: Thu hút 4,0 đến 4,5 triệu lao động

• Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu

- Đến năm 2005: Trên 50%

- Đến năm 2010: Trên 75%

- Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, trong đóm Tổng Công ty Dệt May Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng.

- Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đó Tổng Công ty Dệt May Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng

- Tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 78 - 82)