III- Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia WTO
2- Những thách thức
2.2- Thách thức riêng cho ngành dệt may
Ng nh dệt may cũng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam, hiểnà
nhiên là ngành dệt may cũng phải đối mặt với những khó khăn chung của cả nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO. Hơn thế nữa, bên cạnh những trở ngại chung của cả nền kinh tế, với những đặc điểm mang tính riêng có của ngành, ngành dệt may còn gặp phải những thách thức đặc biệt khi Việt Nam trở thành một thành viên chính thức của WTO.
2.2.1- Những thách thức từ bên trong ngành dệt may
Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, ngành dệt may Việt Nam cũng phải tham gia vào môi trờng kinh doanh dệt may toàn thế giới, đợc hởng những lợi ích cũng nh chấp nhận những khó khăn thách thức
Tham gia vào ATC có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh trên cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt đó, chỉ có thể dùng thực lực để chiến
thắng, thế nhng, trong bản thân ngành dệt may còn có rất nhiều bất cập và khó khăn cần tháo gỡ để chuẩn bị tốt cho quá trình gia nhập WTO.
Một là, sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn yếu kém. Ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ phát triển của ngành may, chất lợng và chủng loại vải không đáp ứng đợc yêu cầu may xuất khẩu, đó là nguyên nhân mà mỗi năm ngành may phải nhập khẩu tới 80% vải nguyên liệu.
Trang thiết bị máy móc cho ngành còn rất lạc hậu, trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm, lại thiếu vốn đầu t đổi mới công nghệ, do đó không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may về chất lợng cũng nh chủng loại sản phẩm.
Nguyên liệu cho ngành dệt vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lợng. Hiện Việt Nam đang phải nhập khẩu từ 88 - 90% bông nguyên liệu, sản phẩm nộiđịa không đáp ứng đợc các thông số kỹ thuật của công đoạn dệt, tỷ lệ hao hụt cao từ 1,7-1,8kg sợi/1kg vải so với mức hao hụt từ 1,3-1,4 kg sợi/1kg vải đối với sợi nhập khẩu. Các nguyên liệu khác nh hoá chất, thuốc nhuộm... cũng đều phải nhập khẩu. Do những nguyên nhân trên mà sản phẩm dệt Việt Nam vừa đơn điệu về chủng loại, chất lợng thấp, giá thành lại cao, kém sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và trên trờng quốc tế.
Hai là, hiệu quả đầu t còn rất thấp. Mặc dù ngành dệt may thu hút đợc khá nhiều dự án đầu t nớc ngoài, tính đến hết năm 2001, riêng ngành dệt thu hút đợc gần 80 dự án nớc ngoài, trong đó có những dự án dệt vải lớn, đợc đầu t đồng bộ từ sản xuất tới in, nhuộm, hoàn tất và các dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim có trang thiết bị hiện đại, có thể sản xuất ra các loại vải có chất lợng cao nhng các doanh nghiệp này vẫn cha phát huy đợc u thế và chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng giá trị sản xuất của ngành dệt.
Những bất ổn trong nền kinh tế của nhiều nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Đài loan, Malaysia là những nớc đứng đầu trong đầu t vào ngành dệt may Việt Nam do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực khiến các nớc này giãn tiến độ đầu t, chậm trễ trong cung ứng nguyên vật liệu, điều này cũng gây những khó khăn đáng kể cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam .
Thứ ba, nguyên phụ liệu phụ thuộc nhập khẩu. Ngành may Việt Nam lệ thuộc quá nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu. Song song với việc phải nhập khẩu
vải nguyên liệu do ngành dệt Việt Nam không đủ khả năng cung cấp, thì ngành may xuất khẩu cũng phải nhập ngoại hầu hết các nguyên liệu khác. Nguyên nhân một phần do sản xuất phụ liệu trong nớc cha đợc chú ý đúng mứck hiện mới chỉ cung ứng đợc một số loại nh chỉ Tootal, dây khoá kéo Phong Phú, nhãn mác của Việt Tiến với số lợng hạn chế, một phần do khách hàng nớc ngoài đặt gia công yêu cầu sử dụng phụ liệu do họ cung cấp. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng rơi vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm trễ, thiếu đồng bộ hay không đảm bảo về qui cách phẩm chất.
Thứ t, thiết kế mẫu còn yếu kém. Tuy sản phẩm của ngành may đã xuất khẩu đợc sang nhiều thị trờng, kể cả những thị trờng rất khó tính nh Nhật Bản, EU, nhng trình độ thiết kế kiểu mẫu vẫn còn nhiều bất cập. Trong khi đó, khâu thiết kế mẫu th- ờng đem lại giá trị cao hơn nhiều so với việc gia công theo mẫu của khách hàng. Ngành may xuất khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu là may gia công cho nớc ngoài với giá trị gia tăng thấp. Xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu. Do đó kim ngạch xuất khẩu tuy lớn nhng phần ngoại tệ thực tế thu lại đợc rất nhỏ. Bên cạnh đó, việc thực hiện các hợp đồng gia công lại không ổn định, phụ thuộc vào giá nhân công và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu, đây cũng chính là thách thức thứ năm mà ngành dệt may gặp phải.
Thứ năm, sản xuất chủ yếu dựa vào gia công xuất khẩu. Mặc dù gia công cho nớc ngoài hiệu quả thấp, thờng bị thua thiệt nhng hiện nay có khoảng 90% doanh nghiệp may vẫn tiếp tục gia công cho nớc ngoài. Có thể hiểu các nguyên nhân của tình trạng này nh sau:
- Các doanh nghiệp không có đơn đặt hàng, không có tên tuổi và uy tín nghề nghiệp trên thị trờng. Hầu hết hạn ngạch đợc sử dụng để làm hàng gia công cho các hãng nớc ngoài, về thực chất thì đây là hiện tợng chuyển nhợng hạn ngạch. Ngay cả các mặt hàng Việt Nam xuất theo hình thức xuất khẩu trực tiếp cũng mang nhãn hiện của các nớc khác nh Pierre Cardin, Youth, Polo, Hangsin...
- Gia công xuất khẩu ít rủi ro cả về sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, lại không đòi hỏi nhiều vốn.
- Do tác động tất yếu của phân công lao động quốc tế trong ngành dệt may thế giới. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, ngành may Việt Nam chủ yếu nhận gia công cho các nớc có trình độ phát triển cao hơn trong khi các nớc này nhận đơn đặt hàng từ các nớc nhập khẩu, thiết kế mẫu mã, cung cấp nguyên liệu và thuê gia công.
Thị trờng dệt may Việt Nam thực chất là của ngời đặt gia công, vì vậy, yếu tố quyết định u thế của ngành may xuất khẩu Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào đơn giá gia công. Điều đó đồng nghĩa với thực tế là khi giá nhân công của Việt Nam tăng lên thì ngành may có nguy cơ rơi vào tình trạng mất việc làm. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm đình trệ mức tăng trởng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm 1998, khi giá nhân công của các nớc trong khu vực giảm mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Cuối cùng, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cha thực sự phù hợp trớc tình hình sản xuất và kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu. Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may đợc xác định là lĩnh vực đợc u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, về tín dụng, về thuế doanh thu cũng nh thuế xuất nhập khẩu, các quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu ban hành trong thời gian qua đã phần nào tháo gỡ khó khăn trong doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những đổi mới đáng kể trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn những bất cập, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu ngành dệt may. Nhiều qui định đã trở nên không phù hợp trong điều kiện sản xuất kinh doanh đã thay đổi
2.2.2- Thách thức mà hiệp đinh ATC mở ra đối với ngành dệt may
Thứ nhất, việc thực hiện hiệp định ATC là đồng nghĩa với việc chấp nhận tham gia vào thị trờng quốc tế tự do. ATC tạo điều kiện thâm nhập thị trờng xuất khẩu cho một quốc gia, thì cũng tạo điều kiện cho nớc xuất khẩu khác thâm nhập vào thị trờng dệt may của quốc gia đó. Một nguyên tắc cơ bản không thể phủ nhận đợc là khi chúng ta đợc hởng qui chế Tối huệ quốc, qui chế Đãi ngộ quốc gia hay bất cứ một u đãi nào khác thì chúng ta phải giành những u đãi đó cho các nớc thành viên khác.
Nghĩa là hàng hoá các nớc vào nớc ta dễ dàng hơn và cuộc cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam sẽ quyết liệt và gay gắt hơn, nhất là đối với các doanh nghiệp của chúng ta còn non nớt về nhiều mặt. Thị trờng dệt may trong nớc sẽ bị tấn công từ nhiều phía. Nếu hàng trong nớc không đủ sức cạnh tranh ở thị trờng trong nớc thì việc chiến thắng ở thị trờng nớc ngoài là một hi vọng xa vời.
Thứ hai, hiệp định ATC đã đợc các nớc thực hiện nhng thực tế nhiều nớc đa ra danh sách các mặt hàng để hội nhập vào GATT/WTO trong số đó, phần lớn không phải chủng loại vẫn chịu hạn ngạch và cũng không phải mọi thành viên đều đợc hởng lợi ngay từ khi chơng trình hoà nhập đợc đa vào thực hiện. Có thể thấy rằng, sản phẩm thông thờng vốn không phải chịu sự khống chế theo hạn ngạch đã đợc đa vào trớc tiên còn sự tham gia của các sản phẩm nhạy cảm hơn trong từng chủng loại bị trì hoãn, lý do đơn giản là các nớc luôn chọn những sản phẩm ít nhạy cảm hơn để hoà nhập trớc. Hơn nữa, có thể phải đến cuối giai đoạn hai, thậm chí là đầu giai đoạn ba, mới có sự tự do hoá thực sự trong trao đổi quốc tế hàng dệt may.
Hơn nữa, hiệp định ATC vẫn cho phép các thành viên áp dụng cơ chế tự vệ để chống lại các nớc xuất khẩu đơn lẻ nhằm ngăn chặn hoặc ngăn ngừa nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng cho nền sản xuất trong nớc, qui định này cũng có thể bị các nớc nhập khẩu lợi dụng để đóng cửa thị trờng. Điều đó rất bất lợi cho tất cả các nớc xuất khẩu trong đó có Việt Nam.
Thứ ba, thời kì chuyển tiếp ngắn hay dài sẽ ảnh hởng rất lớn đến các cơ hội kinh doanh hàng dệt may của chúng ta trên thị trờng quốc tế. Khi đợc chấp nhận là thành viên của WTO thì ngành dệt may của Việt Nam sẽ đợc hoà nhập vào giai đoạn tiếp theo của chơng trình hay sẽ phải chịu thời kỳ chuyển tiếp 10 năm theo hiệp định ATC.
Thứ t, hàng dệt may Việt Nam cha có sức cạnh tranh nội tại, hơn nữa lại chủ yếu là gia công cho nớc ngoài, mà ATC thì u tiên cho các nớc tái nhập khẩu chứ không u đãi cho các nớc nhận gia công. Điều 6 của ATC qui định: "Đối xử u đãi hơn sẽ đợc giành cho các sản phẩm dệt may do một thành viên tái nhập khẩu sau khi xuất khẩu sang một thành viên khác để gia công và tái nhập khẩu, nh đợc xác định theo luật và thông lệ của thành viên nhập khẩu, và là đối tợng của kiểm soát đầy đủ và thủ
tục xác nhận khi các sản phẩm này đợc nhập khẩu từ một thành viên mà phơng thức thơng mại này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng xuất khẩu hàng dệt may".
Cuối cùng, tác động của việc Trung Quốc đợc chấp nhận là thành viên chính thức của WTO đã gây ảnh hởng không nhỏ tới xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng. Trung Quốc là một gã khổng lồ trong việc sản xuất hàng tiêu dùng. Hàng hoá của Trung Quốc có đặc điểm là giá cả thấp, mẫu mã đẹp, chất lợng chấp nhận đợc. Khi còn ở ngoài WTO, Trung Quốc cũng phải chịu đầy đủ những bất lợi do tính chất bảo hộ của các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu, tuy nhiên, khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO, thì Trung Quốc đợc tự do tham gia vào thị trờng hàng hoá thế giới, hởng qui chế MFN cũng nh những thuận lợi khác do các điều khoản của tổ chức này qui định. Hàng dệt may cũng là một trong những thế mạnh của Trung Quốc, lại có đợc những u đãi do hiệp định ATC mang lại, có thể coi nh Trung Quốc đã hội đủ các điều kiện để chiếm lĩnh thị trờng hàng tiêu dùng thế giới nói chung và hàng dệt may nói riêng. Thị trờng thì không lớn lên, còn thị phần của Trung Quốc ngày càng tăng sẽ gây ra một kết quả tất yếu là sự khó khăn cho các nớc xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt Nam. Để cân bằng vị thế cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với Trung Quốc, chỉ có một cách là Việt Nam cũng trở thành thành viên của WTO, để đợc hởng những qui chế u đãi nh các quốc gia khác.
Nh vậy, trở thành thành viên của WTO hay không có ảnh hởng rất lớn đến cơ hội phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Gia nhập WTO, tham gia vào ATC sẽ mang lại cho ngành không chỉ những cơ hội mà còn rất nhiều thách thức, sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam hoà mình vào nhịp sống chung của dệt may toàn cầu, có cơ hội để chiến đấu trên một sân chơi bình đẳng. Việt Nam cần phải có sự chuẩn bị những chiến lợc phát triển nhằm nắm bắt đợc những cơ hội và hạn chế những khó khăn trong quá trình gia nhập, có sự kết hợp của các ngành, các cấp và từng doanh nghiệp, đồng thời từng bớc bổ sung, sửa đổi luật pháp, các chính sách kinh tế cho phù hợp với yêu cầu của WTO và trình độ phát triển đất nớc.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn
chuẩn bị gia nhập WTO
Nghiên cứu ở hai chơng I và II đã cho thấy rõ những cơ hội cũng nh thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, cho dù có bao nhiêu khó khăn và thách thức thì việc gia nhập WTO cũng đã đợc chứng minh là xu thế tất yếu. Để đón những cơ hội có đợc khi hoà mình vào môi trờng chung của ngành trên toàn thế giới, ngành dệt may Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt, dù là tham gia bất kì tổ chức nào, muốn vững vàng thì trớc hết phải có năng lực thực sự, có cơ chế quản lý hiệu quả, có đội ngũ cán bộ công nhân viên kinh nghiệm, lành nghề, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, có thị trờng nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu thành phẩm ổn định... Để đạt đợc điều đó, cần có sự bổ sung và phát triển ngành may một cách toàn diện. Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, đợc đề cập và phân tích kỹ ở chơng này, sẽ phần nào đa ra đ- ợc hớng đi cho ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO.