II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia
1- Các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc
1.2- Chính sách về thị trờng
Xét trên quan điểm ngành dệt may, thì gia nhập WTO để mở rộng thị trờng xuất khẩu dệt may, và mở rộng thị trờng xuất khẩu dệt may để đẩy mạnh quá trình gia nhập WTO. Phát triển thị trờng xuất khẩu theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá, bên cạnh việc duy trì và củng cố các thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản cần sớm khôi phục lại các thị trờng SNG và Đông Âu, phát triển các thị trờng mới nh Mỹ, Canada, Trung Đông và tiến tới giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trờng các nớc Đông Nam á
Tăng cờng vai trò các tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhà nớc, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác marketing. Song song với việc tìm hiểu, cung cấp các thông tin về thị trờng, giá cả, đặc điểm về kinh tế - văn hoá - xã hội cũng nh bản sắc, truyền thống dân tộc của các quốc gia cần phải có những chính sách tiếp cận, khai thông và phát triển với từng thị trờng cụ thể, trớc hết là các thị trờng xuất khẩu nhiều tiềm năng đã nêu trên. Có chính sách u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, đặc biệt là các doanh nghiệp tự tìm đợc thị trờng xuất khẩu phi hạn nghạch, tạo điều kiện về mặt thủ tục giấy tờ, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn về mặt pháp lý khi tham gia vào một thị trờng mới, với những luật lệ mới. Có các u đãi về thuế cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu trong nớc.
Không chỉ chú trọng và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhà nớc cũng cần có các biện pháp thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may chiếm lĩnh lại thị trờng nội địa, bấy lâu nay đã dành một thị phần lớn cho các loại sản phẩm dệt may từ Trung Quốc với u thế là giá thành hạ và mẫu mã phong phú. Trong bối cảnh hội nhập toàn thế giới, Việt Nam đã là thành viên của một số tổ chức, hiệp hội kinh tế quốc tế, lại đang nỗ lực để trở thành thành viên chính thức của WTO, nên những biện pháp bảo hộ kể cả thuế quan và phi thuế quan đều phải dần hạn chế. Chính vì thế mà không còn cách nào khác, để đứng vững trên thị trờng nớc ngoài cũng nh nội địa, ngành dệt may cần cạnh tranh và chiến thắng bằng chính chất lợng vợt trội của mình. Đây mới chính là giải pháp lâu dài cho ngành dệt may nói chung và thị trờng hàng dệt may nói riêng.