Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 91 - 92)

II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia

2- Một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO

2.2- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.2.1- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống sản xuất

Do đặc thù của các doanh nghiệp dệt may phần lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhng có thể gặp khó khăn trong tìm kiếm thị trờng và giao dịch xuất khẩu. Giải pháp cho vấn đề này có thể là hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh. Đó là mô hình một công ty mẹ với nhiều công ty vệ tinh cùng sản xuất một loại sản phẩm. Công ty mẹ sẽ chịu trách nhiệm đặt hàng và cung ứng nguyên phụ liệu cho các công ty con, sau đó thu gom và xuất khẩu dới nhãn hiệu của một công ty lớn, đảm bảo về thị trờng tiêu thụ ổn định.

Hình thức tổ chức này cũng có thể là giải pháp cho vớng mắc hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ khi chế độ đấu thầu hạn ngạch đợc áp dụng. Công ty mẹ sẽ đứng ra đấu thầu và phân bổ hạn ngạch cho các vệ tinh của mình. Quan hệ mật thiết hơn giữa công ty mẹ và các vệ tinh có thể là hình thức thay thế tốt hơn cho hình thức xuất khẩu uỷ thác hiện đang đợc áp dụng ở một số doanh nghiệp may xuất khẩu. Nó cũng cho phép gom những lô hàng lớn, thuận tiện hơn cho ngời nhập khẩu, đồng thời giảm đợc chi phí về thủ tục xuất khẩu

2.2.2- Tìm kiếm thị tr ờng

Tổ chức và tham gia các hội chợ triển lãm hàng dệt may, nghiên cứu khảo sát thị trờng, bạn hàng và học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, quản lý tiên tiến, học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp các nớc có ngành dệt may phát triển. Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành dệt may trong tổ chức xúc tiến xuất khẩu, phối hợp giữa lĩnh vực dệt và may

2.2.3- Nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

Khắc phục các tồn tại trong tổ chức sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Xây dựng hệ thống sản xuất phân đoạn hợp lý, chặt chẽ, giảm các công đoạn thừa, giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngời công nhân đối với chất lợng sản phẩm, ý thức về giảm chi phí giá thành và nâng cao năng suất lao động đến từng ngời lao động

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w