Thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 50 - 52)

- Vay nớc ngoài (quy về VND) 81,5 180,4 200,2 230,5 692,

2.3-Thị trờng xuất khẩu

2- Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

2.3-Thị trờng xuất khẩu

Sản phẩm dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hai khu vực thị trờng: đó là khu vực thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch:

2.3.1- Thị tr ờng xuất khẩu hạn ngạch

Thị trờng xuất khẩu hạn ngạch là các thị trờng mà trong đó các nớc nhập khẩu ấn định số lợng từng loại sản phẩm. Thị trờng hạn ngạch của Việt Nam là các thị tr-

ờng EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỹ, trong đó, các nớc EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam.

Ngày 1-1-1993 hiệp định buôn bán dệt may có hiệu lực đợc bổ sung trao đổi ký tắt ngày 1-8-1995 giữa Chính phủ Việt Nam và EU, quy định những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt Nam sang EU. Chỉ trong năm 1993, Việt Nam đã xuất sang EU 249 triệu USD sản phẩm dệt may. Tiếp đến ngày 24 tháng 7 năm 1996 tại Brussel, Việt Nam và EU chính thức ký hiệp định buôn bán hàng dệt may và đã thực hiện khoảng 650 triệu USD tăng khoảng 30% so với năm trớc, chiếm 76,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.

Ngày 7-11-1997, Việt Nam và EU đã ký hiệp định thơng mại dệt may cho giai đoạn 1998-2000, hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ 1-1-1998 và có mức tăng trởng 40% so với hiệp định trớc. Hiệp định lần này có những bớc tiến quan trọng đã giảm bớt các mặt hàng hạn chế hạn ngạch từ 54 xuống còn 29 loại hàng, trong đó có 13 loại hàng tăng từ 36% đến 116%. Khối lợng của 29 loại hàng này vẫn tơng đơng với 54 loại hàng của hiệp định trớc. Đối với mỗi loại hàng có hạn ngạch mức xuất khẩu tăng từ 3% đến 5%. Ngày 11-10-2000 Việt Nam kí với EU hiệp định song phơng về hàng dệt và giày dép theo đó EU sẽ tăng hạn ngạch dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này khoảng 20% kể từ năm 2001.

Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU

Năm Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU

(triệu USD)

Tỷ lệ % trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may

(triệu USD) 1993 250 74,6 1994 285 51,4 1995 350 41,2 1996 420 36,47 1997 450 33,36 1998 620 45,89 1999 730 41,78 2000 788 41,6 2001 607 30,8 9/2002 427,8 -

Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU liên tục tăng với tốc độ chậm và ổn định. Tốc độ chậm và ổn định này là ảnh h- ởng của hàng rào hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam nhập khẩu vào EU. Điều đó cũng cho thấy rằng EU thực sự là một thị trờng ổn định và rất tiềm năng. Một khi Việt Nam tham gia WTO, các rào cản hạn ngạch đợc dỡ bỏ, thì chắc chắn EU sẽ vợt qua Nhật Bản và trở thành thị trờng nhập khẩu của hàng dệt may Việt Nam. Ta cũng nhận thấy rằng, năm 2001, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) vào EU của mặt hàng dệt may giảm đáng kể, từ 788 triệu USD xuống còn 607 triệu USD về số tuyệt đối, (từ 41,6% xuống còn 30,6% so với năm 2000). Tuy nhiên, về tổng KNXK dệt may thì vẫn tăng gần 4,5%, điều đó cho thấy KNXK dệt may vào các thị trờng khác tăng lên (con số này vào thị trờng Nhật Bản là 33% năm 2000). Dự tính đến hết quý 4 năm 2002, tổng KNXK dệt may vào thị trờng EU sẽ là 680 triệu USD, chiếm khoảng 35% tổng KNXK dệt may.

Biểu đồ 16: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may việt nam khi tham gia WTO (Trang 50 - 52)