Hồ chí Minh nhà văn hoá lớn

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 37 - 40)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

1.2.2. Hồ chí Minh nhà văn hoá lớn

Từ những năm 20 cho đến cuối đời, Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi trên mặt trận văn hoá. Ngời thức tỉnh dân tộc bằng ý thức và truyền thống văn hoá dân tộc, bằng sức mạnh của tinh hoa văn hoá nhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác - Lê Nin, bằng việc kêu gọi xoá bỏ những yếu tố phản văn hoá, Hồ Chí Minh đã khơi dậy truyền thống bốn ngàn năm lịch sử của cha ông, liên kết dân tộc bằng sợi dây văn hoá dân tộc và văn hoá thời đại.

Ngay từ buổi đầu khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Ngời đã chủ trơng một trong những công việc cấp bách là phát triển văn hoá, nâng cao dân trí. Chống giặc dốt đi đôi với chống giặc ngoại xâm; trớc hết là xoá nạn mù chữ, tất cả ngời Việt Nam phải biết đọc biết viết. “Mọi ngời Việt Nam đều phải

biết đợc những quyền hạn của mình, phải có kiến thức mới tham gia đợc công cuộc xây dựng đất nớc”.[ 44; tr21]. Ngời luôn coi trọng các vấn đế văn hoá xã hội, coi đó là nội dung rất cơ bản của chiến lợc con ngời. Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời. [7; tr8]. Trong những năm kháng chiến, Ngời hết sức coi trọng vấn đề kiến quốc, xây dựng đời sống mới, nền văn hoá mới, đảm bảo mọi quyền tự do, dân chủ cho công dân, nhng nghiêm cấm lợi dụng các quyền tự do, dân chủ đễ xâm phạm lợi ích của nhà n- ớc, của dân. Nền văn hoá mà Ngời chủ trơng, kết hợp nền văn hoá truyền thống của dân tộc đợc phát triển với nền văn hoá tinh hoa của nhân loại, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế chân chính. Phải làm cho “văn hoá đi sâu vào tâm lý quốc dân”, đi sâu vào đời sống mới: “ Văn hoá phải chống tham nhũng, lời biếng phù hoa, xa xỉ. Văn hoá phải làm thế nào cho mọi ngời dân Việt Nam, từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà, ai ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và hởng hạnh phúc mà mình nên đợc hởng”. [44]

Ngời cho rằng học hỏi là vô cùng vô tận, dốt nát cũng là kẻ địch. Nền giáo dục có phát triển thì mới xây dựng đợc con ngời mới, đặc biệt là thế hệ trẻ; mới tiến lên trên con đờng vô tận của khoa học kỹ thuật, mới xây dựng đợc chủ nghĩa xã hội, mới sánh vai đợc với các dân tộc trên thế giới. Học để làm việc. Học để làm ngời. Học phải đi đôi với hành.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng xuyên quan tâm đến giáo dục lý tởng, giáo dục đạo đức: (cần, kiêm, liêm chính, chí công, vô t). Ngời khẳng định: “ Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, chính, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”.

Sự nghiệp văn hoá quan trọng nhất của Ngời là đã lãnh đạo toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm trong thời đại mới, giành lại cho nhân dân ta những quyền sống của con ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần cùng với loài ngời loại trừ một trở lực to lớn trên con đờng tiến lên thế giới văn minh, xoá đi một vết nhơ trong lịch sử là chế độ thuộc địa.

Con đờng và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh hoà quyện làm một với sự nghiệp văn hoá của Ngời. Đó là con đờng chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác - Lê nin. Sự nghiệp đó đã làm cho nớc ta độc lập, dân ta đợc làm chủ,

mọi ngời đợc ấm no, hạnh phúc. Ngời luôn lấy quan điểm dân tộc làm điểm xuất phát và coi đó là cái gốc của sức mạnh. Hồ Chí Minh rất hiểu truyền thống văn hoá dân tộc, Ngời luôn nói đến tinh thần yêu nớc chân chính của nhân dân ta, Ngời nói: “ Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa”. [48; tr12]. Ngời hiểu nhân cách và bản sắc của con ngời Việt Nam ở chỗ: con ngời Việt Nam luôn có ý thức, trách nhiệm, bổn phận của mỗi cá nhân trong quan hệ làng, nớc. Con ngời Việt Nam yêu nớc đã biết đoàn kết, tự lực, tự cờng, kiên cờng, bất khuất, tự tin mà khiêm tốn, giản dị. Đó là dân tộc giàu lòng bác ái, vị tha: “ Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cờng bạo”, trọng lẽ phải, yêu cái đẹp. Đó là một dân tộc có nền văn hoá văn nghệ lâu đời với nguồn văn nghệ quần chúng dân gian đồ sộ, với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Chính từ cái nhìn sâu sắc đó, Hồ Chí Minh đã phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, khơi gợi ở mỗi ngời Việt Nam tinh thần dân tộc, sự đoàn kết nhất trí trong công cuộc cách mạng, từ đó dẫn đến những thắng lợi hết sức vẻ vang .

Việt Nam là một nớc tơng đối đồng nhất về mặt xã hội, toàn bộ nhân dân cùng chung nền văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên, sự tồn tại của nhiều dân tộc ít ngời thực sự tạo ra nhiều khó khăn trong việc hình thành một xã hội liên kết. Tuy vậy, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá vào một nền văn hoá Việt Nam chung. Nhờ sự hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau, Ngời đã hoàn thành nhiệm vụ này. Trong việc làm, trong lời nói của Ngời, ta có thể nhìn thấy rõ hình ảnh t tởng của nhà ngôn ngữ, nhà thơ, nhà văn, nhà nghệ sỹ,...Ngời đem lại nhiều nguồn cảm xúc cho nhiều thế hệ nhân dân Việt Nam. Cuộc đời của Ngời mang ảnh hởng của những giá trị truyền thống dân tộc, có những đóng góp vào việc tạo ra nền văn hoá Việt Nam hiện đại.

ở Hồ Chí Minh có sự kết tinh văn hoá dân tộc với nền văn hoá tiên tiến, hiện đại của chủ nghĩa Mác - Lê nin, có sự hội tụ của các nền văn hoá Đông,Tây, Kim, Cổ… Hồ Chí Minh đã kết hợp đợc trong bản thân Ngời những đức tính của Mác- Lê nin và các lãnh tụ cách mạng khác trên thế giới. Ngời đại diện cho những phẩm chất vốn có của nhân dân Việt Nam - bình dị, chuyên cần, yêu quí trẻ thơ, tin tởng thanh niên, tin tởng vào nhân dân, thẳng thắn, trung

thực, chân thành, một ý trí mạnh mẽ và nhân văn, kết hợp với nhiệt tình và tinh thần cách mạng. Quan điểm của Ngời là: Cái gì tốt của Đông phơng hay Tây ph- ơng phải học lấy để tạo nên một nền văn hoá Việt Nam. Sự kết hợp tính dân tộc và tính nhân loại trong quan điểm văn hoá của Ngời nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng một nền văn hoá vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. “Hồ Chí Minh chủ trơng làm khởi sắc và tăng cờng truyền thống văn hoá Việt Nam, gắn bó với các nền văn hoá khác trên thế giới. Các bài thơ, tiểu luận và diễn văn của Ngời phản ánh một sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử văn minh nhân loại và một niềm tin thuỷ chung đối với bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc, quốc gia, kể cả dân tộc mình và các dân tộc trên thế giới”.[49; tr34]. Trên thực tế “Ngời tiếp thu đợc những giá trị tinh thần, t tởng nhân đạo của nhiều nền văn hoá cổ, kim, đông, Tây. Trớc con mắt của bạn bè trên thế giới, Nguyễn ái Quốc là con ngời kiệt xuất trên nhiều lĩnh vực, một con ngời uyên thâm” [44; tr18]. Theo tiến sỹ Matmét (nguyên giám đốc UNESCO khu vực Châu á Thái Bình Dơng), “ Hồ Chí Minh là nhà văn hoá lớn” [57; tr18]. ôxip mandenxtam (Liên xô) còn cho rằng, từ con ngời Nguyễn ái Quốc toả ra một thứ văn hoá mới, “có lẽ là văn hoá của t- ơng lai”[ 57; tr16]

Hồ Chí Minh là một nhà văn hoá lớn vì cuộc đời và sự nghiệp của Ngời là tấm gơng về nhân sinh quan và thế giới quan cao đẹp, làm sáng lên một chủ nghĩa nhân văn trùng với những ớc mơ cổ truyền của dân tộc Việt Nam và các dân tộc yêu chuộng hoà bình, kết tinh những t tởng và tình cảm lớn của loài ngời tiến bộ.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 37 - 40)