Về các danh ngôn Hồ Chí Minh bằng văn vần 102 Kết

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 103 - 117)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.3. Về các danh ngôn Hồ Chí Minh bằng văn vần 102 Kết

Theo Văn Tân, “Văn vần là thể văn diễn ý bằng những câu có vần với nhau” [45; tr1111] còn Nguyễn Lơng Ngọc cho rằng: “Văn vần là loại văn diễn tình ý bằng những câu có vần điệu”. [38; tr670].

Các câu danh ngôn Hồ Chí Minh đợc thể hiện bằng hình thức văn vần có 30 đơn vị. Tỷ lệ vậy là không nhiều nhng lại khá đa dạng về thể loại: Chúng ta thấy có các thể loại sau: lục bát, tứ tuyệt, thất ngôn bát cú và dạng nói có vần. Đây là một hình thức khá đặc biệt trong phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh và

là một trong những yếu tố làm cho nhiều câu nói, câu viết của Ngời dễ đợc lu truyền.

Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng những lối diễn đạt quen thuộc của nhân dân trong mọi hoàn cảnh, với mọi đối tợng một cách có hiệu quả nhất. Bên cạnh hình thức văn xuôi, Ngời còn dùng lối nói nôm na, vần vè, sử dụng ca dao, tục ngữ,... cả trong thể văn chính luận. Ngoài ra Ngời còn làm thơ để vừa biểu hiện tâm hồn vừa để tuyên truyền vận động cách mạng.

Nh đã nói trên có 30 danh ngôn đợc sử dụng hình thức diễn đạt bằng văn vần. Các danh ngôn này bộc lộ đầy đủ và sâu sắc những t tởng và tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Những câu danh ngôn có hình thức văn vần, bao gồm những câu nói kiểu nôm na, vần vè, có nhịp điệu cân đối, những câu nói có vận dụngthành ngữ, tục ngữ, những câu thơ tự do hoặc truyền thống ( nh thơ lục bát, thơ 5 chữ,...) giàu nhạc điệu, nên dễ hiểu, dễ nhớ. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn cho nên điều này hoàn toàn tự nhiên. Dới đây xin điểm qua một số dẫn liệu.

Khi sử dụng thể lục bát, Bác hay dùng câu bát nhiều hơn [64; tr749] để diễn đạt những nội dung mới, theo quan diểm cách mạng. Ngời thờng cải biến ý câu bát theo yêu cầu diễn đạt nội dung. Bác thờng giữ nguyên câu lục để chuẩn bị cho ngời đọc, ngời nghe tiếp thu một nội dung mói đợc nêu ra trong câu bát.

- Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phơng vô sản đều là anh em. [454; tr151]

Nét độc đáo này của những danh ngôn (đợc trích từ những bài văn chính luận của Ngời) là kiểu “tập Kiều” rất Việt Nam. Ngay trong những ngữ cảnh trang trọng nh: Khai mạc Đại hội Đảng, Diễn văn đón và tiễn các Nguyên thủ quốc gia đến thăm nớc ta, Ngời cũng thờng sử dụng hình thức này. Ví dụ:

- Quan san muôn dặm một nhà

Vì trong bốn biển đều là anh em. [454; tr151] - Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phơng vô sản đều là anh em. [453; tr151] - Mối tình thắm thiết Việt Hoa.

- Thơng nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua. Việt Lào hai nớc chúng ta

Tình sâu hơn nớc Hồng Hà- Cửu Long. [462; tr153]

Dùng hình thức lục bát - tập Kiều đầy phong vị ca dao trong những ngữ cảnh đó, Ngời đã rút ngắn khoảng cách, tạo nên sự gần gũi, thân tình, hữu ái giữa các đồng chí trong nớc, các bạn bè, quan khách quốc tế với nhau.

Một số câu danh ngôn mang hình thức của thơ ngũ ngôn rât dễ nhớ. dễ thuộc. - Không có việc gì khó

Chí sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên. [422; tr144] và [484; tr162]

- Kiên trì và nhẫn nại Không chịu lùi một phân Vật chất tuy đau khổ

Không nao núng tinh thần [483; tr162].

Những câu thơ đó hàm ý sâu sắc là lời chỉ đạo hành động của chúng ta ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Lời Ngời tuy mộc mạc nhng nội dung t tởng lại cuốn hút chúng ta trong cuộc sống cũng nh trong hành động. Biết bao thế hệ thanh niên, bao nhiêu chiến sỹ, đồng bào ta nhờ những lời dạy đó mà kiên trì trong đấu tranh, vững vàng trong gian khổ, xung phong trong lao động. Chúng ta lại bắt gặp một danh ngôn dới hình thức một bài thơ tứ tuyệt, trong đó thể hiện nghị lực, ý chí vợt qua mọi gian nan, thử thách trong cuộc đời.

- Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời ngời cũng vậy

Gian nan rèn luyện ắt thành công. [480; tr160]

Trong số các danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta còn thấy những danh ngôn có hình thức là câu nói nôm na vần vè giống nh lời ăn tiếng nói hàng ngày của mọi ngời Việt Nam. Ví dụ:

- Siêng học tập thì mau biết

Siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến Siêng làm thì nhất định sẽ thành công

Siêng hoạt động thì mau có sức khoẻ. [455; tr151]

Danh ngôn này dễ hiểu nh một lẽ tất nhiên, vì đó là một lời giải thích ngắn gọn mà đầy ý nghĩa.

Những câu danh ngôn nôm na nh: - Cán bộ xung trớc Làng nớc theo sau Việc khó đến dâu

Cũng làm đợc hết. [398; tr138] - Tăng gia và tiết kiệm

Ta cố gắng làm mau Thế là:

Kháng chiến thắng lợi, dân giàu nớc sang. [364; tr127]

Đó là những câu nói vần vè tự do, ngắn gọn, có tạo nên nhịp điệu của nhanh, làm cho những nội dung kêu gọi của Ngời trở nên thân quen với ngời nghe làm cho mọi ngời tự giác tham gia vào các phong trào kháng chiến, kiến quốc.

Cũng với hình thức diễn đạt vần vè, nôm na, danh ngôn dới đây kêu gọi sự tơng trợ giữa ngời với ngời trong cộng đồng với nhau:

- Ngời đến tr ớc r ớc ngời đến sau. [385; tr135]

Có danh ngôn đợc cấu tạo bằng cách nói cân đối, hài hoà, ngắn gọn nh: - Dễ mời lần không dân cũng chịu

Khó trăm lần dân liệu cũng xong. [1; tr7];v.v...

Những câu nói đó cũng là bài học về chân lý lấy dân làm gốc trong t tởng của Ngời và là phơng châm của công tác dân vận. Cùng với nhiều câu nói khác đã trở thành danh ngôn, châm ngôn sống của mỗi tập thể và cá nhân, không ít những câu của Bác trở thành chân lý của thời đại Hồ Chí Minh:

Thành công, thành công, đại thành công. [375; tr131] - Vì lợi ích mời năm, thì phải trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm, thì phải trồng ngời. [7; tr8]

- Không có gì quý hơn độc lập tự do. [425; tr145] - T cách ngời công an cách mệnh là:

Đối với mình phải cần, kiệm, liêm, chính. Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ.

Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành. Đối với Nhân dân, phải kính trọng lễ pháp. Đối với ới công việc, phải tận tuỵ

Đối với địch phải, cơng quyết, khôn khéo. [228; tr82]

Tóm lại, những danh ngôn Hồ Chí Minh có hình thức bằng văn vần đã tạo nên một nét riêng của Hồ Chí Minh phong cách chính luận khi Ngời tuyên truyền, động viên quần chúng tham gia cách mạng.

---

kết luận

Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nêu một nhận định tổng quát và sâu sắc về Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hồ Chí Minh là nhà chiến lợc, nhà lãnh đạo, nhà tổ chức, đồng thời là nhà văn hoá, nhà báo, nhà thơ lớn. Ngời đã mở đầu và góp phần quan trọng hiện đại hoá ngôn ngữ và câu văn Việt Nam. Suốt đời, Hồ Chí Minh là ngời cầm bút, chiến đấu trên mặt trận văn hoá, báo chí với một văn phong đa dạng, nhiều sắc thái mà điểm nổi bật là tính quần chúng, cách suy nghĩ và diễn đạt dân gian, dễ hiểu, đi sâu vang vọng lòng ngời, gợi mở những t t- ởng lớn lao. Thúc đẩy những việc làm tốt đẹp, bằng những lời lẽ giản dị, giàu hình tợng, nói lên đợc những điều lớn bằng những chữ nhỏ.” [64].

Di sản ngôn ngữ to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần đợc nghiên cứu kỹ về nhiều mặt để qua đó thấy rõ không những t tởng, đạo đức cách mạng của Ng- ời mà còn thấy rõ đóng góp của Ngời đối với việc sử dụng hiệu quả nhất ngôn

ngữ dân tộc trong họat động cách mạng. Luận văn này tập trung tìm hiểu 517 danh ngôn của Ngời từ góc độ từ ngữ và diễn đạt. Danh ngôn Hồ Chí Minh bao gồm những câu nói nổi tiếng, có giá trị của Ngời đợc trích từ di sản ngôn ngữ Ngời để lại.

Qua đề tài “ Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ” chúng tôi rút ra các kết luận sau.

1. Trong thời đại Hồ Chí Minh, việc tìm đến nghiên cứu học tập những giá trị di sản của Ngời là một việc làm có ý nghĩa không chỉ của ngôn ngữ học mà còn của nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn. Từ góc độ ngôn ngữ học, việc tìm hiểu Danh ngôn Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cái nhìn tổng hợp và toàn diện hơn về phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, trong đó có thể thấy rõ hơn tính dân tộc, khoa học, đại chúng trong ngôn ngữ của Ngời. Đồng thời, chúng ta rút ra đ- ợc những bài học bổ ích về việc Ngời kế thừa và phát triển ngôn ngữ dân tộc trong hoạt động ngôn ngữ để phục vụ cách mạng nh thế nào.

2. Từ ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh đợc Ngời dùng rất đa dạng và phong phú. Ngời đã khai thác tối đa và vận dụng sáng tạo tính chất giàu đẹp của tiếng Việt vào những câu nói, câu viết của mình. Ngời u tiên dùng nhiều từ thuần Việt và chỉ dùng từ Hán Việt khi thực sự cần thiết. Ngời rất chú trọng dùng đủ và dùng chính xác các phụ từ va quan hệ từ để làm rõ nghĩa của câu nói, câu viết. Để lời nói, câu viết của mình trở nên dễ hiểu với quần chúng, Ngời đã thờng xuyên sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Chính những cách sử dụng từ ngữ đa dạng phong phú và sáng tạo này đã tạo nên một phong cách ngôn ngữ riêng của Bác. Đó cũng là cơ sở để chúng ta giải thích tại sao những câu nói của Bác vừa mang tính triết lí lại vừa gần gũi với đông đảo quần chúng nhân dân.

3. Cách diễn đạt trong danh ngôn Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua các kiểu cấu trúc câu khác nhau (câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt) và qua các biện pháp tu từ đợc Ngời dùng rất đa dạng.

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, đa số là câu đơn bình thờng. Câu ghép đ- ợc dùng với tỉ lệ ít hơn và chủ yếu là câu ghép chính phụ.

Ngời sử dụng rất đa dạng các lọai, kiểu câu một cách phù hợp với từng ngữ cảnh, đối tợng và mục đích giao tiếp. Khi cần nhấn mạnh vấn đề, tạo nên tính cấp thiết về nội dung, Ngời thờng dùng câu đơn đặc biệt. Khi cần đa ra nhận định, thông báo một vấn đề, Ngời dùng câu đơn bình thờng. Để đa ra một lập luận có sức thuyết phục, Ngời dùng kiểu câu ghép chính phụ.

3.1. Về các biện pháp tu từ

Trong danh ngôn, Ngời đã vận dụng hầu hết các biện pháp tu từ của tiếng Việt. Tuy vậy, các biện pháp tu từ đợc Ngời dùng nhiều để tạo nên tính cân đối cho câu văn và nhấn mạnh nội dung thông tin cần chuyển tải đến ngời đọc là: điệp từ, đối, lặp đầu, lặp cuối. Bên cạnh đó, để tạo nên sự gần gũi, cụ thể, dễ hiểu cho đối tợng tiếp nhận, Ngời đã thờng xuyên dùng biện pháp so sánh cũng nh vận dụng thành ngữ, tục ngữ.

3.3. Về hình thức biểu hiện danh ngôn

Danh ngôn Hồ Chí Minh biểu hiện chủ yếu dới dạng những câu, những đoạn văn xuôi. Tuy nhiên, còn có một số danh ngôn của ngời có hình thức văn vần (thuộc các thể loại khác nhau). Chính sự đa dạng này đã tạo nên sự phong phú về hình thức biểu hiện của danh ngôn Hồ Chí Minh. Tính nhịp điệu, vần vè của các danh ngôn văn vần làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ tiếp cận, dễ nhớ.

---

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (2004), Từ điển từ Hán Việt, Nxb KHXH.

2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb GD. 3. Diệp Quang Ban (1995), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8, Nxb GD.

4. Trần Thái Bình (2002), Hồ Chí Minh - sự hình thành một nhân cách lớn,

Nxb Trẻ.

5. Bộ GD&ĐT (2004), Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 6. Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb TpHCM.

7. Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD. 8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.GD.

9. Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc. Tạp chí Văn học, số3.

10. Nguyễn Phan Cảnh (1960), Bớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời kêu gọi. Tạp chí Văn học, số 36.

11. Nguyễn Phan Cảnh (1994), Học tập cách viết dễ hiểu của Bác Hồ. “Ngôn ngữ “, số 3.

mợn đến việc mợn từ, “Ngôn ngữ”, số 2.

13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDCN.

14. Nguyễn Đức Dân (1988), Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. (Trong sách: Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

Nxb KHXH).

15. Nguyễn Đức Dân (1998), Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Trong: Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH.

16. Nguyễn Văn Đạm (2004). Từ điển trờng giải và liên tởng, Nxb VHTT. 17. Đặng Anh Đào (1990), Nơi giao hoà nhiều tiếng nói trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, (Trong sách Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam).

18. Dơng Tự Đam (2003), Thanh niên học tập và làm theo t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên.

19. Nguyễn Thiện Giáp - Lê Nh Tiến (1998), Những bài học về cách Chủ

tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt . ” (Trong sách Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH). 20. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.ĐH & TNCH. 21. Hoàng Văn Hành (1998), Từ những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về

ngôn ngữ và cách nói, cách viết. (Trong sách Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH).

22. Hoàng Văn Hành (1966), Tìm hiểu những ý kiến của Hồ Chủ tịch về việc mợn và dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học, số 3.

23. Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH. 24. Đinh Thanh Huệ (1989), Ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD. 25. Lê Bá Hán (chủ biên), ( 2000), Văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An.

26. Nguyễn Thu Hiền (1997), Học tập cách nói, cách viết của Bác Hồ. Tạp chí Công tác t tởng văn hoá, số 5.

ngữ, tục ngữ trong văn bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Trong sách

Ngôn ng trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh ,” NxbKHXH).

28. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá.

29. Đinh Trọng Lạc (1975), Điệp từ trong ngôn ngữ của Hồ Chủ tịch. (Trong kỷ yếu Sinh hoạt khoa học tháng 5. Đại học s phạm Vinh).

30. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD. 31. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD. 32. Đặng Ngọc Long (1985), Danh ngôn, Nxb Thanh niên.

33. Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh - văn hoá và đổi mới, Nxb Lao động.

34. Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb TpHCM.

35. Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH. 36. Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Đọc văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sau cách mạng tháng 8. Tạp chí Văn học, số 1.

37. Đái Xuân Ninh (1988), Lợng thông tin ngữ nghĩa trong câu văn của Chủ

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 103 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w