5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận
1.2.3. Hồ Chí Minh một bậc thầy sử dụng ngôn ngữ
Trong những di sản tinh thần mà Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta, có di sản vô cùng phong phú, vô cùng quí báu là di sản ngôn ngữ. Không những các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học trong nớc mà các nhà khoa học nớc ngoài đều cho rằng Hồ Chí Minh đợc xem là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.
Trớc hết cần phải thấy rằng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ xuất phát từ phơng pháp luận của triết học, từ quan điểm của Mác -
Enghen và Lê nin: ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội loài ngời, chứ không phải là cái do thợng đế ban cho “ ngôn ngữ cổ xa nh ý thức vậy”. “Nó là hiện thực trực tiếp của t duy”. Lê nin cũng đã chỉ ra nhiều vấn đề thuộc về bản chất ngôn ngữ. Lê nin khẳng định: “Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời” và Ngời cũng đã kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc. Kế thừa quan điểm đó, cùng với tình yêu dân tộc, yêu tiếng mẹ đẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng học hỏi, sáng tạo và vân động mọi ngời cùng phát huy tiếng nói dân tộc, đem lại vị trí xứng đáng của tiếng Việt. Ngời thấy rõ tầm quan trọng của tiếng nói dân tộc trong sự tồn tại của dân tộc. Trong bài nói chuyện của mình Hồ Chủ tịch đã đặc biệt chú ý đến những vấn đề nh: phải nhận thức thế nào về quan hệ giữa ngôn ngữ và vận mệnh dân tộc; vai trò của ngôn ngữ không chỉ trong giao tiếp bình thờng, mà còn trong đấu tranh cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng văn hoá xã hội. Theo Pauxtôpxki “Tình yêu chân chính đối với quê hơng đất nớc không thể tách rời tình yêu đối với ngôn ngữ dân tộc” Hồ Chí Minh đã khẳng định “Ngôn ngữ là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quí trọng nó, làm cho nó phát triển ngày càng rộng khắp”. Đó cũng là cơ sở của nhiều chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc về văn hoá và ngôn ngữ. Hồ Chí Minh đã đa ra các quan điểm có tính chất nguyên tắc nh: Dựa vào bản thân nó để phát triển nó là chính, vay mợn là phụ. Thực hiện nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc về mọi mặt trong đó có ngôn ngữ. Bên cạnh đó, Ngời còn nêu ra quan điểm về sự giữ gìn trong sáng của tiếng Việt, trong điều kiện chính trị xã hội phức tạp, có nhiều tác động lớn đến văn hoá, xã hội, chính trị, ngôn ngữ. Đó là sự tác động của văn hoá Hán, ngôn ngữ Hán, văn hoá Pháp, ngôn ngữ Pháp. Việc bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không chỉ thể hiện lòng yêu nớc, ý chí tự cờng dân tộc mà còn gắn liền với sự nghiệp bảo vệ nền độc lập của đất nớc. Tinh hoa của ngôn ngữ dân tộc Việt đợc thể hiện trong cách nói của quần chúng. Ngời nhận xét: “Cách nói của quần chúng rất đầy đủ, rất hoạt bát, rất thiết thực, mà lại rất giản đơn. Anh em đi tuyên truyền cha học đợc lời nói đó, nên khi viết, khi nói khô khan, cứng nhắc, không hoạt bát, không thiết thực” và khuyên chúng ta nên học cách nói của quần chúng. Muốn thực hiện đợc điều đó chúng ta phải nghiên
cứu để nắm lấy cái quy luật bên trong của ngôn ngữ: “ Phải nghiên cứu cách đặt từ của mình, nghiên cứu thêm cách đặt thêm từ mới của mình”, đồng thời với những từ không dịch đợc thì phải vay mợn tiếng của các nớc, nhng chỉ vay mợn khi cần thiết, đã vay mợn thì phải vay mợn cho đúng”. Phải chống quan điểm tự ti và thói xính dùng chữ, lạm dụng tiếng nớc ngoài. Chính Ngời là tấm gơng làm giàu thêm vốn từ dân tộc. Một con ngời không thể tạo ra đợc ngôn ngữ nhng cách sáng tạo của cá nhân có thể đóng góp cho sự phát triển ngôn ngữ, thậm chí còn tạo nên sự ảnh hởng đến chiều hớng phát triển của ngôn ngữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con ngời nh thế. Chúng ta thử phân tích một số dẫn dụ về cách sử dụng từ, ngữ của Hồ Chí Minh để thấy rõ tài năng ngôn ngữ của Ngời.
Có thể nói, tiếng Việt cung cấp phơng tiện từ ngữ đủ để Hồ Chí Minh diễn đạt t tởng, tình cảm một cách thích hợp. Các từ đợc lựa chọn và đợc đặt đúng chỗ trong chuỗi kết hợp chiều ngang, tạo nên sự diễn đạt rõ nhất. Trong “Sửa đổi lề lối làm việc”, Ngời viết:“ Sinh hoạt xa hoa, tiêu sài bừa bãi. Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay của đồng bào … Việc nào dễ thì
tranh lấy cho mình, việc nào khó thì đùn cho ngời khác. Gặp nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh”. [4; tr43]. Ta khó tìm ra đợc những từ khác để thay thế những từ nh: Xa hoa, bừa bãi, xoay, tranh lấy, đùn, trốn tránh, trong đoạn văn trên. Có những từ Ngời dùng rất dân dã, chân chất, dễ hiểu theo cách nói, cách diễn đạt của quần chúng: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào.”; “Xem nhiều sách để mà loè, để làm ta đây, thế không phải là biết lý luận”. Với vật liệu sẵn có của tiếng nói dân tộc, Ngời đã sáng tạo ra một số từ mới, mà hiện nay chúng ta đã quen dùng nh: vùng trời, vùng biển, chữ thập đỏ, giặc đói, giặc dốt, …
Tính đại chúng, sự dân chủ hoá trong ngôn ngữ của Ngời còn đợc thể hiện rất thành công trong sử dụng thành ngữ, tục ngữ. Các đơn vị ngôn ngữ này có tính gọt giũa, chứa đựng nội dung súc tích, là kết tinh của trí tuệ quần chúng. Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ này làm cho câu viết, câu nói trở nên dễ hiểu, có tính thuyết phục mạnh mẽ và tính dân tộc đậm đà. “Nghe Ngời căn dặn: “ phải ra sức thi đua cày sâu cuốc bẫm, làm cỏ bỏ phân” vì rằng “ cày sâu cuốc
bẫm, thóc đầy lẫm khoai đầy bồ”, “ Thêm gánh phân thì thêm cân thóc”, ngời nông dân nh nghe thấy lời chỉ bảo ân cần của bậc lão nông” [51; tr12-13] ...
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách triệt để thành ngữ, tục ngữ vào nói và viết nh: Yêu nớc thơng nòi, gan vàng dạ sắt, một lòng một dạ, tấc đất tấc vàng, sai một ly đi một dặm..., Song Ngời cũng dùng chúng một cách sáng tạo thêm nh thêm, bớt một số yếu tố để nhấn mạnh vào những phơng diện nào đó của sự vật, của tình thế, của hoàn cảnh: “Đồng bào Nam bộ là dân nớc Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.[1; tr 221]. Ngời còn lẩy thành ngữ, tục ngữ rất tài tình. Nói về cảnh túng thiếu xác xơ của nhân dân lao động trớc đây, nhân dân ta có câu: “Tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống”. Hồ Chủ tịch đã vận dụng thành ngữ đó để diễn tả mối quan hệ giữa sản xuất và tiết kiệm một cách có lý và hóm hỉnh: “ Sản xuất mà không biết tiết kiệm khác nào nh gió vào nhà trống”. [ 1; 220]
Nói về tình đồng bào, ta có câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gơng, Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”.
Trong “ Th gửi nguỵ binh ngày 15 - 1 – 1951”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Con Hồng cháu Lạc phải thơng nhau cùng.[448; tr150]
Bên cạnh việc ca ngợi và tôn vinh sự cô đọng, hàm xúc của thành ngữ, tục ngữ của dân tộc, Ngời cũng đã thẳng thắn phê phán những câu thành ngữ tục ngữ đã lỗi thời nh: “Nói, cấy tha thừa thóc, cấy dày cóc đợc ăn là không đúng, là bảo thủ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sáng tạo ra đợc những thành ngữ, tục ngữ mới nh: Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công đại thành công. Không có gì quí hơn độc lập tự do; Trung với Đảng, hiếu với dân; …
Nội dung các đơn vị ngôn ngữ này đã trở thành phơng hớng tu dỡng và chân lý hành động của mỗi chúng ta, của nền đạo đức Việt Nam hiện đại.
Lẩy Kiều, tập Kiều, là một trong những phong cách sử dụng ngôn ngữ rất riêng của Ngời trong thơ ca, đàm thoại mà ngay cả trong văn chính luận. Trong “Bài diễn văn tiễn đồng chí chủ tịch Liên Xô Vô-rô-xi-lốp”, Ngời viết :
“ Quan sơn muôn dặm một nhà Vì trong bốn biển đều là anh em”. (So sánh với câu 2435
“ Sao cho muôn dặm một nhà
hoặc câu 2874 “Quan san nghìn dặm thê nhi một đoàn” trong truyện Kiều). Trong các bài nói và viết, Ngời còn sử dụng cách đặt những câu đơn, câu ngắn, nh. “Cán bộ ta nói chung đều tốt”. [252; tr90], điểm này phù hợp với t duy của ngời Việt Nam. Nhiều khi, Bác cũng dùng câu mang tính hội thoại, tạo nên sự giao cảm dễ dàng với ngời nghe: Chính phủ ta hứa với dân sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc… Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”[240; tr86]. Những câu nói kiểu này thờng rất dễ đi vào lòng ngời. Tính cân đối cú pháp giữa các vế câu và các thành phần câu làm cho câu văn trở nên hấp dẫn.
Trong nói và viết, để thuyết phục ngời nghe, Ngời còn sử dụng kiểu móc xích để tạo ra lập luận chặt chẽ. Chẳng hạn, về dân chủ và chuyên chính, Ngời nói: “ Nh cái hòm đựng của cải thì phải có khoá. Nhà thì phải có cửa. Khoá và cửa cốt đề phòng kẻ gian ăn trộm. Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khoá, cái của đề phòng kẻ phá hoại. Nếu không có khoá, phòng không có cửa thì sẽ bị mất cắp hết. Cho nên có cửa thì phải có khoá, có nhà thì phải có cửa. Thế thì dân chủ thì phải có chuyên chính để gìn giữ lấy dân chủ”. Lập luận ấy không chỉ dẫn ngời đọc đến một kết luận đúng đắn mà còn mạng tính thuyết phục, tính lo gíc cao. Những lập luận, những căn cứ Ngời đa ra là hiển nhiên, là chân lý không thể chối cãi, là điều diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, ai cũng thấy đợc, ai cũng hiểu và dễ tiếp nhận.
Một trong cách viết của Hồ Chủ tịch là cách nói, viết có hình ảnh. Để vấn đề trở nên dễ hiểu, Hồ Chủ tịch thờng sử dụng lối so sánh. Trong một lần nói chuyện với cán bộ, bộ đội ta về phê bình và tự phê bình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Các chú ai cũng có cái khăn mặt. Có chủ phong lu hơn lại có thêm miếng xà phòng. Khăn mặt và xà phòng dùng để tắm rửa cho sạch, nghĩa là phải phê bình và tự phê bình” [ 26]. Bằng cách so sánh nh vậy, Ngời làm cho ngời đọc
thấy vấn đề đặt ra không những là cần thiết, có lợi ích thiết thực trớc hết cho chính ngời thực hành phê bình mà còn có thể thực hiện đợc một cách dễ dàng. Cách so sánh của Ngời, hình ảnh so sánh bao giờ cũng gần gũi với đời sống hàng ngày, chân thực, hiển nhiên, do đó tính thuyết phục rất cao. Chẳng hạn, đề cập đến công trạng của bộ đội ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Khi nạn ngoại xâm ào ạt đến, nó nh một trận lụt to. Nó đe doạ tràn ngập cả non sông Tổ quốc. Nó đe doạ cuốn trôi cả tính mệnh tài sản, chìm đắm cả bố mẹ,vợ con, dân ta. Tr- ớc cơn nguy hiểm ấy, số đông thanh niên yêu quý của chúng ta đã dũng cảm xông ra mặt trận. Họ quyết đem xơng máu của họ đắp thành một bức tờng đồng, một con đê vững để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc làm hại đồng bào”. [24; tr21]. ẩn dụ làm cho lời nói tăng sức biểu cảm. Đó là một phơng tiện diễn đạt có sức hấp dẫn mạnh mẽ lắng đọng, sâu xa, mà Bác Hồ thờng sử dụng thành công trong nói và viết.
Bác còn sử dụng biện pháp chơi chữ, một biện pháp uyên bác, trong truyền thống sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt. Chẳng hạn: về sự có mặt của tớng Taylo ở Việt Nam, Ngời viết: “ Kinh nghiệm chứng tỏ rằng một nớc đế quốc phái đại tớng đi làm đại sứ đó là một cuộc đại bại.. Tớng Taylo sẽ không tránh khỏi số phận đó. Đế quốc Mỹ càng sa lầy ở miền Nam. Chẳng những tay lo mà
châncũng lo để chuồn” [24; tr21]. Bác còn dùng lối chơi chữ để phê bình tế nhị những cán bộ nhiễm bệnh giấy tờ, quan liêu, xa hoa, lãng phí: “ Nhiều nơi đã làm tốt, nhng có nơi giấy gửi đi, hình nh chữ bị hao mòn, chữ “ tiết kiệm” lại hoá chữ “ tiết canh”!. Ngời đa ra dẫn chứng bằng cách, thay đổi một từ, tạo ra nghĩa đối lập , làm cho lời nói vừa dễ hiểu, vừa trào lộng sâu xa. Ngoài ra, có thể nhận thấy sự tài tình trong việc sử dụng ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những gì Ngời nói hoặc viết cho các đối tợng khác nhau, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, khi ở trong nớc và khi ở ngoài nớc”. [4; tr186]. Những nhân vật n- ớc ngoài từng đàm phán với Ngời đều thừa nhận “Hồ Chí Minh là nhà ngoại giao tinh tế về ngôn ngữ, sắc sảo về t duy, nhất quán trong quan điểm, không bao giờ nhầm lẫn, thậm chí có tài thuyết phục ngời đối thoại, để đi đến những thoả thuận tởng chừng không thể có lúc ban đầu”. [4; tr187].
Ngời bao giờ cũng tìm đợc cách diễn đạt riêng phù hợp với đối tợng giao tiếp. Với quần chúng công nông Ngời nói nôm na bằng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Với các tri thức Nho học, Ngời sử dụng các từ Hán Việt uyên thâm.
Cho đến nay, qua các di ngôn, di văn của Ngời để lại, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học về phong cách diễn đạt: “Phải xác định đợc đối tợng, mục đích của việc nói hoặc viết. Đối với từng ngời từng tầng lớp, từng đối tợng phải chọn cách nói cho phù hợp, nhằm đạt đợc mục đích đã đề ra. Khi nói hoặc viết phải tự vấn -Viết cái gì?, viết cho ai?, viết để làm gì? đây là những nguyên tắc định h- ớng cho nói và viết”. [64; tr189]
Trong hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói và viết về nhiều các chủ đề khác nhau, cho nhiều đối tợng khác nhau trong và ngoài nớc. Xác định rõ chủ đề , đối tợng và mục đích, Bác đã tìm ra đợc cách nói và viết phù hợp
Với ngời phơng Tây, Ngời có cách viết cách nói rất “Tây”, sâu xa ý nhị, hài hớc, châm biếm.Tiêu biểu là những bài báo chống chủ nghĩa thực dân. “Bản án chế độ thực dân Pháp” là một thí dụ cụ thể: “ Thần công lý từ mẫu quốc sang Việt Nam vì đi đờng xa, nên đã đánh rơi mất quả cân, nên khi đến nơi chỉ còn cái cán để đánh ngời thuộc địa” [64; tr191] hoặc dùng cách chơi chữ thâm thuý của ngời phơng Tây. Với ngời phơng Đông, Ngời dùng chữ cổ, hàm xúc thâm thuý. Với lãnh tụ Mao Trạch Đông thời ấy, Ngời mừng thọ bằng bốn chữ “ vạn thọ vô cơng” trong lễ sinh nhật. Dù nói hay viết bao giờ Ngời cũng có sự cân nhắc, lựa chọn để nói đợc hết ý, hết lòng, thể hiện dụng ý sâu xa.
Tất cả những bài nói bài viết của Ngời đều toát lên tính chân thực, ngắn gọn, khúc chiết, trong sáng dễ hiểu, dễ cảm. Tính chân thực đợc đặt lên hàng đầu trong cách nói và viết của Hồ Chí Minh. Ngời nói: “Báo cáo phải thật thà gọn gàng, rõ ràng, thiết thực. Những tài liệu và con số phải phân tích và chứng thật. Không nên hàm hồ, bèo nheo. Điều gì biết thì nói biết, không biết nói không biết. Viết phải đúng sự thật, không đợc bịa ra” hoặc “Cha điều tra, cha nghiên cứu, cha biết rõ, chớ nói, chớ viết. Khi không có gì càn viết, chớ nói,chớ