Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) trong danh ngôn

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 91 - 95)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.3.2.Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) trong danh ngôn

một lối so sánh rộng rãi, phong phú, sinh động những cũng hết sức giản dị, dễ hiểu. Ngời vận dụng có nghệ thuật nhiều hình thức so sánh trong tiếng Việt. Do đó cách so sánh của Ngời đạt hiệu quả rất cao trong diễn đạt nội dung t tởng.

3.3.2. Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) trong danh ngôn HồChí Minh Chí Minh

Theo Đinh Trọng Lạc, “ Sóng đôi là biện pháp tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu hoặc hai hay nhiều bộ phận của câu.

Sóng đôi có thể là đầy đủ, hoặc không đầy đủ, hoặc bộ phận. Sóng đôi có thể diễn đạt sự đối chiếu hoặc sự đối lập.

Sóng đôi đợc dùng rộng rãi trong các loại văn và nó có chức năng tu từ rất đa dạng.” [29; tr284].

Qua quả khảo sát, chúng tôi thống kê đợc 384 câu trong danh ngôn Hồ Chí Minh có dùng biện pháp điệp cú pháp sóng đôi. Đó là một con số tơng đối cao. Điệp sóng đôi - cân đối cùng với sự đối ứng về ngữ nghĩa và thanh điệu tạo cho câu, đặc biệt câu văn chính luận, tính chất nhịp nhàng, cân đối, giàu nhạc tính. Tiếp thu cách nói truyền thống, Bác đã sử dụng rộng rãi biện pháp điệp cú pháp trong các bài nói, bài viết của mình. Điệp cú pháp có vẻ giống kiểu văn biền ngẫu nhng nó không bị quy định về số chữ, và có nhiều biến dạng phong phú. Trong câu văn của Ngời, điệp cú pháp đa dạng: điệp câu, điệp vế câu ghép, điệp các thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ), các thành phần phụ (bổ ngữ định ngữ, đề ngữ...) Ví dụ:

- Dễ mời lần không dân cũng chịu,

Khó trăm lần dân liệu cũng xong. [1; tr7]

- Không có lực lợng nhân dân thì việc nhỏ mấy dễ mấy, làm cũng không xong; có lực lợng nhân dân thì việc khó mấy, to mấy làm cũng đợc. [2; tr7] - Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lợng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đờng... [6; tr8]

- Vì lợi ích mời năm thì phải trồng câu,

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời. [7; tr8]

- Do nhiều ngời nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhóm lại mà thành nớc. Nếu ngời này cũng xấu, thành thành làng xấu, nớc hèn. Nếu mỗi ngời tốt thì thành làng tốt, nớc mạnh... [18; tr12]

- Một năm khởi đầu từ màu xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ,... [34; tr17] - Một dân tộc đã gan góc chống cách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy

năm nay, dân tộc đó phải đợc tự do! Dân tộc đó phải đợc độc lập! [437; tr147].

Nhiều danh ngôn đợc diễn đạt bằng biện pháp điệp cú pháp toàn phần. Ví dụ - ...Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét, là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi. [342; tr119].

Trong dẫn dụ trên chính kiểu lặp cú pháp toàn phần (lặp vế câu ghép chỉ quan hệ giả thiết - hệ quả) kết hợp với lặp từ vựng đã làm nổi bật từng điểm chính của nội dung thông tin (đói, rét, ốm) làm cho ý thêm dứt khoát, mạnh mẽ, qua đó thể hiện tấm lòng của Bác và trách nhiệm to lớn của Đảng và Chính phủ phải chăm lo đời sống nhân dân. Sắc thái cảm xúc này sẽ mất đi, chỉ còn lại nội dung thông tin bình thờng, nếu nói vắn tắt: “Nếu dân đói, rét, dốt, ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi .

Ngời rất thích lối nói ví von của nhân dân, nên khi cần Ngời cũng vận dụng tục ngữ, thành ngữ, những hình ảnh có cân đối hài hoà vào các câu nói có nội dung về chính trị, xã hội,...

- Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng nh một mắt sáng, một mắt mờ. [266; tr95]

- Đạo đức cách mạng, không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bèn bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. [126; tr48]

Những câu danh ngôn của Ngời đợc sử dụng biện pháp điệp cú pháp với số lợng âm tiết đa dạng và phong phú (khi thì là hai âm tiết, khi 4 âm tiết, khi 8 âm tiết ...). Cách cấu tạo nh thế phù hợp với tính chất dễ hiểu, rõ ràng cô đọng của câu văn, làm cho ngời nghe dễ tiếp thu đồng thời làm cho câu văn gần gũi với thành ngữ, tục ngữ dân gian. Chính vì vậy những câu nói của Ngời đã ăn sâu vào trí nhớ của ngời nghe, có những câu, những cụm từ đã đi vào kho tàng phong phú tiếng nói của dân tộc nh:

Thiếu một đức thì không thành ngời. [238; tr86] - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

Thành công, thành công, đại thành công. [473; tr131]

- Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên 131; tr49], v.v... Bằng biện pháp tu từ điệp cú pháp, những câu nói của Ngời khi thì tập trung giải thích, mang tính triết lý sâu sắc, khi thì đanh thép dứt khoát, mạnh mẽ:

- Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là cách mạng...

Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ... [96; tr38] - Theo con đờng ác thì dễ dàng nh lăn xuống hố.

Theo con đờng thiện khó nhọc nhng vẻ vang. [109; tr42] - T cách ngời công an cách mệnh là:

Đối với mình phải cần, kiệm, liêm, chính. Đối với đồng sự phải thân ái giúp đỡ.

Đối với Chính phủ phải tuyệt đối trung thành. Đối với nhân dân phải kính trong lễ phép Đối với công việc phải tận tụy.

Đối với địch phải cơng quyết, khôn khéo. [228; tr82] - Việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm.

Việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh.” [240; tr86]

Tất cả các danh ngôn nh thế đều biểu lộ mong muốn của Ngời mu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Bằng lời khuyên chân tình, sâu sắc, Ngời đã nêu ra những trách nhiệm lớn lao mà cán bộ, chiến sỹ cần thực hiện với đồng bào, đồng chí.

Ngời nói và viết không cầu kỳ, không nặng về hình thức mà “ Từ ngữ đợc dùng luôn dễ hiểu, cấu tạo ngữ pháp đơn giản và nhất là Bác luôn chú trọng mối quan hệ giữa các vế câu, các thành phần câu ở dạng song song.” [49; tr584]. Mỗi câu Ngời nói hoặc viết nh trào lên từ những cảm xúc của tình yêu nớc, tinh thần trách nhiệm.

Để thuyết phục ngời nghe, ngời đọc, Ngời đã sử dụng cấu trúc điệp cú pháp nhằm tạo ra lập luận chặt chẽ, lý lẽ rõ ràng đầy đủ, làm nổi rõ bản chất của vấn đề đợc nói tới:

- Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi... mỗi chứng bệnh là một kẻ địch. Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá hoại ra. Vì vậy ta phải hết sức đề phòng kẻ địch đó, phải sửa chữa đợc chứng bệnh đó. [66; tr27]

Tóm lại việc sử dụng biện pháp điệp cú pháp (sóng đôi) trong danh ngôn của Ngời vừa tạo ra tính cân đối cú pháp giữa các câu (các vế câu, các thành phần của câu), vừa nhấn mạnh ý cần truyền đạt và khắc sâu vào tâm trí của ngời đọc, ngời nghe. Mỗi câu nói, câu viết của Ngời có sự thuyết phục mạnh mẽ, dễ hiểu, dễ nhớ, có lẽ một phần do biện pháp điệp sóng đôi đợc dùng phổ biến này.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 91 - 95)