Quan hệ từ trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 63 - 66)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

2.2.2. Quan hệ từ trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, (1.704 lần dùng có phụ lục kèm theo). Nhờ các từ nối, các cặp từ nối những câu văn chính luận của Ngời cân đối, thể hiện tốt nhất quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. Dới đây chúng tôi xin đợc điểm qua một số quan hệ từ dợc Ngời dùng nhiều lần trong danh ngôn.

Trong “Th gửi thanh niên, năm 1956”, Ngời viết: Phải tin tởng sâu sắc ở lực lợng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Tăng cờng đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do. [200; tr72]

Trong danh ngôn trên, Ngời đã dùng liên tiếp đến 4 lần từ . Quan hệ từ

để thể hiện tính chất và tác dụng ngang bằng của mỗi vế trong câu: lực lợng

trí tuệ, đoàn kếtvà giúp đỡ, ý thức tổ chứcvà kỷ luật, chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự do, làm cho kết cấu của câu trở nên chặt chẽ.

Một ví dụ khác: Một dân tộc, một đảng và mỗi con ngời ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân. [175; tr64 ]

Việc sử dụng quan hệ từ trong câu nói của Ngời: và1 có ý nghĩa kết thúc đối tợng đợc liệt kê, cụm từ liên hợp này giữ vai trò chủ ngữ trong câu; và2, và và3 nhằm liên kết các về có tính chất ngang bằng: “ hôm nay” - “ngày mai”, “ yêu mến” - “ ca ngợi” đợc Ngời đa ra và đặt trớc quan hệ từ “ nếu” đã tạo cho câu nói có tính chất khác biệt, nhấn mạnh ý nhắc nhở của Ngời trong việc xuất bản loại sách gơng ngời tốt, việc tốt.

Quan hệ từ cho đợc dùng 144 lần trong các câu danh ngôn Hồ Chí Minh,( đứng thứ 3 trong số quan hệ từ đơn). Ví dụ:

Trong “Bài viết Kiên quyết cấm nấu rợu trái phép (báo nhân dân ngày 26 - 11 -1966)”, Ngời viết: Con ma rợu lậu làm cho lu mờ tinh thần cách mạng. Quên hết t cách đảng viên, cho nên mọi việc đều kết quả xấu. [113; tr43]

Trong “ Bài nói chuyện với sinh viên đại học chào mừng Tổng thống Xu- các- nô) (ngày 26 - 6 - 1959), Ngời viết:

Muốn cho xứng đáng ông chủ, bà chủ thì phải: 1. Phải đoàn kết chặt chẽ

2. Cố gắng học tập cho tốt, 3. Phải lao động cho tốt,

4. Vợt qua mọi khó khăn để mà chiến thắng, để hởng thụ tất cả những khoa học, những hiểu biết của thời đại thế kỷ 20. [290; tr102]

Quan hệ từ cho đợc dùng ở đây nhằm chỉ ý nghĩa kết quả của việc làm, hành động, nhấn mạnh kết quả, hậu quả sẽ xảy ra: “cho lu mờ tinh thần cách mạng”, “cho xứng đáng”, “cho tốt”. Nếu không có quan hệ từ cho trong câu, ngời nghe vẫn có thể hiểu đợc ý của Ngời nhng khi đó, hiệu quả truyền đạt tới ngời nghe sẽ không mang tính cấp thiết.

Quan hệ từ cho còn hớng tới đối tợng tiếp nhận, nh: “cải thiện đời sống cho nhân dân.” [364; tr123]. Đã làm chủ, thì mọi ngời mọi dân tộc phải chung sức làm cho dân giàu, nớc mạnh, làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện không ngừng, làm cho con cháu ta ngày càng sung sớng. [479; tr162], Phải nêu những cán bộ trong sạch, gơng mẫu, cấn, kiệm, liêm, chính phụ trách quản lý tài chính trong quân đội cho các cán bộ khác noi theo. [199; tr 72], ...đối tợng tiếp nhận đợc chỉ ra rõ ràng, chính xác, tờng minh.

Quan hệ từ của đợc Ngời sử dụng đến 292 lần trong 517 câu danh ngôn biểu thị ý nghĩa sở hữu, sở thuộc. Ví dụ :

- Phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. [90; tr36]

- Chế độ của ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ. Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. [94; tr37]

Ngời dùng quan hệ từ của để khẳng định sự sở hữu, sở thuộc của đối t- ợng. Với “quyền làm chủ của nhân dân”, thì nhân dân là chủ sở hữu quyền làm chủ, còn nếu nói “quyền làm chủ nhân dân” thì nhân dân trở thành đối tợng bị sở hữu. Tơng tự, khi nói “chế độ của ta là chế độ dân chủ” cũng nhằm khẳng định chủ sở hữu “ta”. Bác nói,“Chính phủ là đầy tớ của nhân dân”, Chính phủ phải phục vụ lợi ích, đem lại lợi ích cho nhân dân, nghĩa Nhân dân là chủ, chứ không phải Chính phủ là cơ quan tối cao là đợc sở hữu nhân dân, bắt nhân dân phục vụ mình. Ngời đã tỏ rõ chính kiến của mình với Chính phủ và chỉ ra nhiệm vụ của Chính phủ, của những ngời lãnh đạo trớc nhân dân.

- Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nớc nhà và bảo vệ nền độc lập của tổ quốc mình. [46; tr21]

- Cán bộ của Đảng, của nhà nớc và của các đoàn thể. [81; tr33].

của nhấn mạnh sự gắn bó máu thịt giữa cán bộ và Đảng, nhà nớc với nhân dân. Nếu nh không có từ của lặp lại, các nghĩa trên sẽ bị mờ nhạt. của Đảng, của nhà nớc, của các đoàn thể các giới ngữ này tạo ra lập luận chặt chẽ, tính sở hữu minh bạch.

Trong 517 câu danh ngôn, các quan hệ từ đều đợc Ngời sử dụng. Tuy nhiên do việc tạo lập các kiểu câu, do hoàn cảnh nói, viết, cũng nh mục đích nói và viết của Ngời, các quan hệ từ đơn đợc dùng nhiều hơn, các cặp quan hệ từ (45/1700 lần xuất hiện của các quan hệ từ). Trong 45 lần xuất hiện, cặp quan hệ từ nếu… thì có tần số xuất hiện nhiều nhất (26 lần).

- Nói tới phụ nữ là nói phần nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngời. Nếu không giải phóng phụ nữ là

xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa. [49; tr22]

- Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lợng. Nếu không Chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đờng. Vậy nên, Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối”. [6; tr8]

Các cặp quan hệ từ đợc dùng để tạo ra những câu lập luận, nhằm khẳng định những ý kiến đa ra. Chẳng hạn:

- Do nhiều ngời nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhóm lại mà nớc. Nếu ngời này cũng xấu, ngời kia cũng xấu, thì thành làng xấu nớc hèn. Nếu mỗi ngời đều tốt, thì thành làng tốt, nớc mạnh. Ngời là gốc của làng, nớc. [18; tr12]

Việc sử dụng quan hệ từ không chỉ tạo ra cho câu có cấu trúc cú pháp chặt chẽ mà còn liên kết ý nghĩa các câu, tạo ra sự chặt chẽ trong diễn đạt và sự tờng minh của nội dung cần diễn đạt trong phát ngôn.

Việc sử dụng các cặp quan hệ từ khác cũng vậy. Cặp quan hệ từ tuy …nh- ng để biểu thị ý nghĩa thuận nghịch, hễ... thì biểu hiện ý nghĩa điều kiện tất yếu dân đến kết quả tơng đơng, vì… mà, vì…cho nên biểu thị nguyên nhân kết quả,

thà … chứ biểu thị sự lựa chọn một trong hai điều kiện cũng đợc Ngời sử dụng linh hoạt nhng tần số sử dụng trong các câu danh ngôn không nhiều. Đặc biệt cặp phụ từ đợc dùng nh quan hệ từ càng…càng xuất hiện tới 8 lần trong các câu danh ngôn tạo cho câu văn mang phong vị cổ theo kiểu tạo câu đối nhng lại đậm chất bắc cầu của cách nói hiện đại, nhằm diễn đạt sự tăng tiến trở thành tính chất hiển nhiên:

- Mỗi đồng chí ta phải có thái độ khiêm tốn, càng cựu, càng giỏi càng phải khiêm tốn... [159; tr59]

- … Học càng nhiều biết càng nhiều càng tốt [277; tr98]

- … Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm. [314; tr110] - … càng già càng quắc thớc, càng già càng anh hùng. [61; tr25]

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh các quan hệ từ đợc sử dụng linh hoạt, chọn lọc và đợc xuất hiện với tần số cao, quan hệ từ đã phát huy đợc tính năng động của lời nói, tạo ra sự liên kết chặt chẽ ý nghĩa, sự khúc triết của lập luận trong mỗi câu danh ngôn của Ngời.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 63 - 66)