Từ thuần Việt trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 53 - 56)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

2.1.1. Từ thuần Việt trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh, một “tấm gơng sáng chói về lòng yêu mến và quý trọng tiếng Việt, tin tởng vào khả năng to lớn của tiếng Việt” [68; tr719]. Trong những bài nói, bài viết của mình, Ngời đã sử dụng tiếng Việt một cách sáng tạo, có hiệu quả nhất. Cách sử dụng từ thuần Việt trong danh ngôn của Ngời là một minh chứng.

Chúng tôi thống kê trong 517 câu danh ngôn Hồ Chí Minh có 17.202 từ thuần Việt. Mặc dù danh ngôn Hồ Chí Minh là những câu nói đợc trích từ các bài viết, bài nói theo phong cách chính luận, (một phong cách phù hợp với các từ

Hán Việt), nhng từ Thuần Việt lại có một vị trí quan trọng và tần số sử dụng cao. Điều này làm cho những câu nói, câu viết của Ngời dù chuyển tải một quan điểm chính trị mang tính triết lý sâu sắc, cũng trở thành dễ hiểu, dễ cảm. Đó chính là thái độ trân trọng giá trị tinh thần tiếng nói của dân tộc, luôn chú ý đến việc giữ gìn trong sáng và làm giàu thêm vốn từ dân tộc của Ngời. Ngời dạy: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng quí báu vô cùng lâu đời của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quí trọng nó, làm cho nó phổ biến và ngày càng rộng khắp”.[64; tr720]

Ngời chỉ rõ “ Khuyết điểm nặng nhất là dùng chữ nớc ngoài quá nhiều, và nhiều khi dùng không đúng. Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không sẵn có thì khó dịch đúng, thì cần phải mợn chữ nớc ngoài. Thí dụ: độc lập, tự do, giai cấp, cộng sản.. Còn những tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mợn chữ nớc ngoài? Thí dụ: Không gọi là xe lửa mà gọi là “hoả xa”, máy bay thì gọi là “phi cơ” [55; tr96]

Dùng quá nhiều chữ nớc ngoài, nhất là mợn quá nhiều chữ Hán, chẳng những làm cho Tiếng Việt mất đi sự trong sáng, trở thành lai căng, mà còn đi ngợc lại với quan điểm của quần chúng, làm cho quần chúng công nông “nhớ đ- ợc, không hiểu đợc .” Tốt nhất là phải “học tiếng nói, cách nói của quần chúng…” chớ ham dùng chữ nói chữ không hiểu rõ thì chớ dùng” [55; tr96] . Chính vì xuất phát từ quan điểm đó những câu nói, câu văn trong những bài nói, bài viết của Ngời đã đi vào lòng Ngời một cách “ rất tự nhiên” và đã trở thành châm ngôn , danh ngôn của thời đại.

- Không có lực lợng nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm cũng không xong, có lực lợng nhân dân thì việc khó mấy, to mấy cũng làm đ ợc [2; tr7]

- Dễ m ời lần, không dân cũng chịu

Khó vạn lần dân liệu cũng xong [1; tr7]

Đề cao vai trò của quần chúng nhân dân trong mọi trờng hợp, hoàn cảnh, nhiệm vụ, nhng Ngời không cần phải dùng tới những từ HánViệt để nh mọi ngời thờng dùng trong để tạo nên sự trang trọng, tăng thêm tính quan trọng của vấn đề. Ngời đã dùng từ thuần Việt để tạo nên sự dễ hiểu cho các vấn đề quan trọng.

Tự trong lời nói dân dã ấy của Ngời, các vấn đề chính trị sâu sắc đã đợc quần chúng tiếp nhận.

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, các từ thuần Việt “nôm na” ( vốn thờng có nhiều trong phong cách sinh hoạt nh: nể nả, liệu, chịu ...), xuất hiện trong danh ngôn không nhiều (chỉ 17 lần). Bác dùng những từ nôm na một cách chọn lọc, phù hợp với từng ngữ cảnh. Việc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ những từ này thật sự đã tạo ra những liên tởng bất ngờ, những hàm nghĩa tinh tế sinh động.

Những từ thuần Việt đợc Hồ Chí Minh dùng trong danh danh ngôn phần lớn là những từ đa phong cách. Chúng đợc sử dụng với tần số cao: mãi mãi, bạn bè, trai gái, già, trẻ, ngời, anh em, làng nớc, làm, trớc, sau...

- Cán bộ xung tr ớc Làng n ớc theo sau Việc khó đến dâu

Cũng làm đ ợc hết. [398; tr138]

- Ng ời đến tr ớc phải r ớc ng ời đến sau. [387; tr135]

- Từ trên đến d ới mọi ng ời phải cố gắng nghiên cứu học tập. Ta chớ dấu dốt, chớ xấu hổ học hỏi lẫn nhau, học hỏi ng ời ngoài. [ 348; tr114]

Trong “Bài nói chuyện với cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm, (tháng 12/ 1961)”, Ngời nói: Các đồng chí già là rất quý, là gơng bền bỉ đấu tranh dìu dắt , bồi dỡng các đồng chí trẻ. Đồng chí già phải giúp đỡ các đồng chí trẻ tiến bộ. Nh thế đòi hỏi ở các đồng chí già phải có thái độ độ lợng dìu dắt đồng chí trẻ

[11; tr10]. Trong trờng hợp trên, Ngời không dùng từ lão thành, mà là già; không dùng từ hậu sinh mà là trẻ, không dùng hớng dẫn mà dùng dìu dắt. Phải chăng từ lão thành có thể toát lên ý là “sự kỳ cựu trong một lĩnh vực”, còn từ

già vừa làm cho ngời nghe phải nghĩ tới mình là thế hệ đi trớc mà còn phải nghĩ tới tuổi tác, nghĩ tới nhiệm vụ của thế hệ cha anh đối với cháu con; khi đó tính hẹp hòi hẳn đợc thay bằng trách nhiệm.

Hay: Đồng bào ta, gái cũng nh trai, trẻ cũng nh già cho đến các cháu nhi đồng cỏn con, ai cũng nồng nàn yêu nớc, ai cũng hăng hái kháng chiến, ai cũng có gan giết giặc [22; tr14]

Chúng ta hay nể nả. Mình chỉ biết mình thanh liêm là đủ. Quan niệm: Thanh cao tự thủ không đủ. Tất cả chúng ta phụ trách trớc nhân dân.Trong anh em phải có phê bình và tự phê bình.. Phải mở cửa khuyến khích lãnh đạo phê bình và tự phê bình. [102; tr40]

- Lọ là thân thích ruột già

Công nông thế giới đều là anh em [432;tr146].

Ngời đã dùng từ anh em chứ không dùng từ huynh đệ trong trờng hợp này để tạo nên sự gần gũi, thân mật, tránh kiểu xã giao, hình thức, lễ nghi. Đặc biệt Ng- ời rất chú trọng việc sử dụng thành ngữ thuần Việt. Chẳng hạn: lo toan gánh vác, ăn cỗ đi trớc, lội nớc đi sau[118; tr46]; một mắt sáng, một mắt mờ [226; tr95]; đầu nghĩ thì tay làm [263; tr94]; đầu tầu gơng mẫu, dám nói dám làm

[83; tr22];.v.v..

Các từ ngữ thuần Việt trong tiếng nói hàng ngày của nhân dân vốn rất giàu hình ảnh và tiềm tàng nghĩa hình tợng đã đợc Hồ Chí Minh khai thác triệt để trong danh ngôn của Ngời. Dới ngòi bút của Ngời, các từ thuần Việt đợc sử dụng một cách nhuần nhị, tạo nên khả năng gợi cảm cao, làm cho những nội dung ý nghĩa của những câu danh ngôn trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ cảm và mang tính đại chúng.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 53 - 56)