Từ HánViệt trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 56 - 60)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

2.1.2. Từ HánViệt trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Là ngời thông thạo nhiều ngoại ngữ, đặc biệt là Hán ngữ nhng không phải vì thế mà Ngời bị chi phối bởi những ngôn ngữ đó. Với mục đích làm giàu và đảm bảo sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, đại chúng trong cách diễn đạt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng rất cẩn trọng mà linh hoạt từ Hán Việt trong nói và viết. Danh ngôn Hồ Chí Minh là minh chứng cho cách dùng từ Hán Việt của Ngời.

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh chúng tôi thống kê đợc 845 từ Hán Việt/ 18.053 đơn vị từ đợc sử dụng trong 517 danh ngôn, chiếm tỷ lệ 4,68%. Trên thực tế Ngời phê phán “thói ham dùng chữ”: “…Những chữ tiếng ta có mà không dùng mà lại dùng cho đợc chữ kia... Tục ngữ nói: “ Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”. Cái bệnh nói chữ đã lây ra, làm hại đến quần chúng. Ví vậy có ngời đã nói: “ Chúng tôi xin thông phong(xung phong); “Các đồng chí phải luyến ái

nhau” (Thân ái với nhau)” [55; tr413]. Dù vậy, nhng khi cần thiết, Hồ Chủ tịch vẫn dùng những chữ vay mợn nớc ngoài, trớc hết là những từ Hán Việt trong từ vựng của tiếng Việt, Ngời nói: Độc lập, tự do, hạnh phúc là những chữ Trung Quốc, nhng ta không có chữ dịch thì cố nhiên phải dùng. Nếu ta không dùng hoặc là nói: Việt Nam đứng một thì không ai hiểu đợc. Trong “ Tuyên ngôn độc lập” Ngời viết: Nớc Việt Nam có quyền h ởng tự do và độc lập , và sự thật đã thành một nớc tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực l ợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” [442; tr 149]

Dù là những từ đợc vay mợn nhng cũng đã trở thành quen thuộc với mọi ngời dân, mọi ngời cũng cảm nhận đợc ý nghĩa của những từ ngữ đó.“ .. Chúng ta không chống mợn tiếng ngoại quốc để làm tiếng ta đầy đủ thêm.” [54; tr108]. Những bài nói, bài viết của Ngời đã thể hiện rõ quan điểm và cách nhìn ấy. Đối với Ngời việc vận dụng tiếng Hán vào vào những bài nói, bài viết là sự sử dụng hết sức cẩn trọng, việc dùng từ Hán Việt trong những bài nói, bài viết của Ngời nhng không mang đến cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu mà ngợc lại có thể cảm thụ sâu sắc hơn ý nghĩa mục đích, nội dung mà Bác cần nói tới.

Những từ HánViệt đã khá quen thuộc với nhân dân ta nh: Kháng chiến, chiến đấu, hy sinh, dân tộc, chiến sỹ… hoặc có những từ đợc Ngời sử dụng nhiều và đã đợc giải thích rõ ràng, dễ hiểu nh: bác ái, bình đẳng, tự do, tham gia,… Tuy nhiên, trong những bài viết, bài nói với quần chúng nhân dân, Ngời rất hạn chế việc dùng những từ Hán Việt nếu có dùng thì đó là những từ quen thuộc với mọi ngời. Trong lời kêu gọi cả nớc tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm

lợc Ngời viết: Hễ còn một tên xâm l ợc trên đất nớc ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi [483; tr161].

Trong “Th gửi nam, nữ học viên trờng y tá liên khu I”, Ngời viết: Việc giữ gìn và bồi d ỡng sức khoẻ của dân tộc, ngời y tá phải gánh một phần quan trọng. Vì vậy, y tá là ngời chiến sĩ đánh giặc ốm để bảo vệ sự khang kiên của giống nòi. Những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó. Phải giàu lòng bác ái và hy sinh” [241; tr86]

Khi nói chuyện với đại biểu nhân dân thành phố Hải Phòng, Ngời nói:

Bất kỳ công việc nào có ích quốc lợi dân, có ích cho đồng bào, có ích cho xã hội đều là vẻ vang. Không có công việc nào sang, công việc nào hèn.[397; tr 137].

Trong khi sử dụng từ Hán Việtt, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến đối tợng tiếp nhận. Với quần chúng công, nông, binh Ngời sử dụng rất thận trọng từ Hán Việt, đó là những từ Hán Việt quen thuộc: bồi dỡng, giáo dục, phấn đấu, kỷ luật, vô địch. Đối với tầng lớp trí thức, Ngời dùng những thuật ngữ, những từ Hán Việt mang tính chất “chuyên” nh: khoan thứ, trực, quyết đoán, phục tùng, xa xỉ, tự mãn, tự túc, dĩ công, dinh t, xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản, nhân đạo, nhân văn, thoái bộ, kiến quốc…

Khi nói chuyện với đồng bào và cán bộ Kiến An năm (1960), Ngời nói:

Đảng viên và cán bộ chúng ta nói chung là trung thành, tận tuỵ, hăng hái. Nh- ng một số đảng viên và cán bộ còn có bệnh công thần, suy tỵ, ỷ lại, tiêu cực, không g ơng mẫu , đầy rẫy chủ nghĩa cá nhân.[63;tr13]

Có những từ trong tiếng Việt của chúng ta không có nên chúng ta phải sử dụng những từ Hán Việt: Đảng viên, xã hội, chủ nghĩa cá nhân. Nhng có những từ mặc dù trong tiếng Việt của chúng ta cũng có những từ có ý nghĩa diễn đạt t- ơng đơng nh: thay đổi - cải tạo; làm gơng - gơng mẫu; tận tuỵ - hết lòng; …nh- ng Ngời vẫn sử dụng những từ Hán Việt bởi lẽ những từ Hán Việt này chuyển tải đợc sâu sắc mục đích của Ngời một cách chính xác nhất, sâu sắc nhất. Những từ Hán Việt ở đây đợc dùng nhng hầu hết là những từ mang tính chuyên biệt và

nó có thể còn là những thuật ngữ khó hiểu, nhng với đối tợng nghe, đọc là lớp trí thức nên nó cũng không phải là những từ khó hiểu, xa lạ.

Ngoài ra có những từ Hán Việt đợc Ngời sử dụng với sự sáng tạo về nội dung hoặc “sắc thái mới ý nghĩa nh: trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, chính, nhân, nghĩa…đã có ý nghĩa khác xa” [ 44; tr 721].

Câu danh ngôn đợc trích ra từ bài “ T cách ngời công an cách mệnh”, Ng- ời viết: T cách ngời công an cách mệnh là:

Đối với mình phải cần, kiệm, liêm, chính. Đối với đồng sự phải thân ái giúp đỡ.

Đối với chính phủ phải tuyệt đối trung thành. Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép. Đối với công việc phải tận tuỵ.

Đối với địch phải c ơng quyết , khôn khéo. [288; tr82].

Hoặc “Trong th gửi thanh niên năm 1965”, Ngời viết: Trung với nớc, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. [239; tr 86]. Với các chiến sỹ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc Ngời nói: Nhiệm vụ của các chiến sỹ thi đua là phải cố gắng mãi. Phải khiêm tốn và gần gũi quần chúng… Tuyệt đối chớ tự kiêu, tự mãn, chớ xa rời quần chúng. [185; tr 67]. Với sinh viên và cán bộ đang học tập công tác tại nớc ngoài, Ngời nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản phải có những con ngời cộng sản chủ nghĩa là phải có những ngời có đạo đức cộng sản. [172; tr63]

Để tạo ra sắc thái trang trọng, Ngời đã sử dụng những từ Hán Việt nh:

thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, phụ nữ… Trong “Th gửi phụ nữ toàn quốc nhân dịp 50 năm ngày quốc tế phụ nữ”, Ngời viết: Phụ nữ Việt Nam sẵn có truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù [52; tr23]. Với thanh niên xung phong Ngời nói: Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ trở thành một lực lợng mạnh [55; tr23]

Nh vậy, những từ Hán Việt trong danh ngôn của Ngời không phải là “ sính dùng chữ” chúng đợc dùng đúng phong cách, phù hợp với đối tợng, các danh ngôn đó mang ý nghĩa sâu sắc, đậm tính triết lý, trở thành phơng châm sống của nhiều thế hệ. Bên cạnh đó, danh ngôn của Ngời còn góp phần tạo nên sự trong sáng và phong phú cho từ ngữ của dân tộc.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 56 - 60)