Biện pháp đối trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 95 - 98)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.2.3.Biện pháp đối trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Đối là biện pháp tu từ ở cấp độ câu, nó thờng đợc gọi là biện pháp đối ngữ. “Đối ngữ là biện pháp sắp đặt theo hình thức sóng đôi hai từ, hai cụm từ, hai câu có mặt ngữ âm, cấu tạo ngữ pháp và có ý nghĩa tơng xứng với nhau.” [31; tr103]

Biện pháp đối ngữ gồm 2 kiểu: đối ngữ tơng phản và đối ngữ tơng hỗ. Cả hai kiểu đối ngữ đó đều tạo cho câu, hay đoạn văn tính chất cân đối, nhịp nhàng, làm nổi bật nội dung diễn đạt.

Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, biện pháp đối đợc dùng khá phổ biến (134 lần/517 danh ngôn). Biện pháp đối đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt để tạo ra những câu nói có tính chất cân đối nhịp nhàng đã làm tăng tính thuyết phục của nội dung cần đề cập tới.

Đối là trong những cách nói, cách viết quen thuộc và a thích của quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng cách nói, cách viết ấy để tạo ra tính cân đối nhịp nhàng và tính dễ hiểu, rõ ràng, chặt chẽ của câu văn, làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ tiếp thu, dễ nhớ. Ví dụ:

- Bộ đội, cơ quan, đoàn thể và nhân dân phải tổ chức một phong trào thật thà phê bình và phê bình từ cấp trên xuống, từ cấp d ới lên,...[72; tr28]

- Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình, hại ng ời .... [97; tr 38]

- Do cá nhân chủ nghiã mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá, lãng phí xa hoa. Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi th ờng tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền. Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh. Họ không có tinh thần cố gắng vơn lên, không chịu học tập để tiến bộ.” [118; tr45]

Trong các dẫn dụ trên, phép đối đã làm cho câu văn chặt chẽ, khái quát đối tợng nói tới. Các nhóm từ đợc dùng trong biện pháp đối này là cách nói quen thuộc hàng ngày của nhân dân.

Với vốn hiểu biết phong phú về tiếng Việt, Ngời cũng đã phối hợp âm thanh, đặc biệt là thanh điệu trong các câu nói, câu viết. Nhiều danh ngôn của Ngời có sự hài hoà rất tự nhiên về mặt âm thanh. Đó là, “ sự chon lọc và xắp xếp từ ngữ, để tận dụng cao nhất sự hoà hợp các âm, vần” [44; tr582]. Một trong những đặc điểm của danh ngôn Hồ Chí Minh là sự giàu có về mặt nhạc điệu, nhịp điệu và tính biểu cảm. Ví dụ:

- Dốt thì dại, dại thì hèn... [ 273; tr97] - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

Thành công, thành công, đại thành công. [375; tr131]

- Gia đình không có gì quý hơn con. Loài ngời không có gì quý bằng tổ quốc.... [414; tr 142]

- Do nhiều ng ời nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhóm lại mà thành n ớc . Nếu ngời này cũng xấu, ngời kia cũng xấu, thì thành làng xấu n ớc hèn . Nếu mỗi ngời đều tốt thì thành làng tốt, n ớc mạnh... [476; tr159]

- “ Một ngày nào Miền Nam ta ch a đ ợc giải phóng, tổ quốc ta ch a đ ợc thống nhất, nhân dân ta ch a đ ợc sung s ớng, yên vui thì tất cả chúng ta vẫn

phải đem hết tinh thần và nghị lực mà phấn đấu hy sinh cho sự nghiệp cách mạng hoàn toàn thắng lợi. [487; tr163].

Ngời chủ trơng: “ Khi viết, khi nói, phải luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu đợc. làm cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đều quyết tâm làm theo lời kêu gọi của mình” . Bởi vậy biện pháp đối trong danh ngôn của Ngời nói riêng, trong các bài nói, bài viết nói chung tuyệt nhiên không có hiện tợng đối ý, đối chữ hiểm hóc. Ngời dùng từ ngữ dễ hiểu và cấu tạo ngữ pháp đơn giản, chú trọng quan hệ song hành giữa các vế, các thành phần câu, tạo ra những lập luận chặt chẽ, lý lẽ đầy đủ, rõ ràng và đầy tính thuyết phục. Ngời đã sử dụng biện pháp đối khi cần nêu ra các khía cạnh của vấn đề, có sự bổ sung cho nhau để làm nổi rõ thực chất của vấn đề đợc nói tới. Ví dụ:

- Chớ bỏ qua những việc mà các chú t ởng tầm th ờng... Tất cả những việc làm nh vậy đều nói lên tinh thần yêu nớc, đạo đức trong sáng , thuần phong mĩ tục của nhân dân... [104; tr40]

- Cũng nh sông thì có nguồn mới có n ớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây có gốc, không có gốc, thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân. [116; tr44].

Nắm vững vấn đề, với cách nói đơn giản, dễ hiểu giàu hình tợng, Ngời kết hợp sử dụng biện pháp đối tơng phản, đối tơng hỗ, để mọi ngời có thể so sánh đối chiếu và tiếp nhận nhanh vấn đề:

- Theo con đ ờng ác thì dễ dàng nh lăn xuống hố.

Theo con đ ờng thiện thì khó nhọc nh ng vẻ vang. [109; tr42]

- Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực l ợng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đ ờng . Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết chặt chẽ thành một khối. [6; tr8].

- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đ ợc tr ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r ơng trong hòm . Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều dợc đa ra để trng bày. Nghĩa là phải ra

sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hiện vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. [325; tr113].

Ngoài ra Ngời còn sử dụng những đơn vị ngôn ngữ có sẵn, lời ăn tiếng nói của quần chúng nh các thành ngữ; sử dụng những hình ảnh quen thuộc nhân dân ta đã sáng tạo ra làm phơng tiện ngôn ngữ trong nghệ thuật tu từ của mình để tạo tính thuyết phục cho lời nói:

- Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. [126; tr48]

- “ Lo thì tr ớc thiên hạ, h ởng, thì sau thiên hạ [427; tr146]

- Tất cả nhân dân trong xã nh một gia đình lớn. Trong gia đình, phải trên kính, d ới nh ờng , thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau... [505; tr169]

Trong những câu danh ngôn đôi khi Ngời cũng sử dụng kiểu bình đối, tuy nhiên không phải là nghệ thuật đối bó buộc theo niêm luật khắt khe mà là sự sử dụng khá linh hoạt và tự nhiên:

- Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao... [ 220; tr79] - Việc gì có lợi cho dân, ta hết sức làm.

Việc gì có hại cho dân, ta hết sức tránh... [240; tr86]

- Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời.[7; tr8]

- Theo con đờng ác thì dễ dàng nh lăn xuống hố.

Theo con đờng thiện thì khó nhọc nhng vẻ vang [109; tr42]. Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp đối để tạo những câu văn cân đối hài hoà về ý lẫn lời. Đó là sự tiếp thu vừa có chọn lọc vừa sáng tạo ngôn ngữ quen thuộc dân tộc, tạo nên sự gần gũi với ngời đọc, ngời nghe.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 95 - 98)