Biện pháp lặp đầu và lặp cuối

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 98 - 103)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.2.3. Biện pháp lặp đầu và lặp cuối

Biện pháp này nhằm nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa nào đó mà ngời viết cần hớng tới trong câu. Biện pháp này gồm biện pháp lặp đầu và biện pháp lặp cuối.

Theo Đinh Trọng Lạc,“ Lặp đầu là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại một vài yếu tố ở đầu câu một số câu liên tiếp. Lặp đầu đợc sử dụng rộng rãi trong lời nói hùng biện, lời nói chính luận, nhằm nhấn mạnh một sắc thái biểu cảm nào đó, làm nổi bật những từ quan trọng, thu hút sự chú ý của mọi ngời và làm cho lời nói có tính thuyết phục.

Lặp cuối là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại một vài yếu tố ở cuối câu trong một số câu liên tiếp. Trong văn chính luận, những từ đợc điệp lại ở cuối câu mang sắc thái ý nghĩa chung của cả đoạn văn, đem lại sức thuyết phục mạnh ở tính nhịp nhàng, hài hoà.”. [30; tr286]. Một trong những biện pháp tạo ra tính thuyết phục của những câu nói của Ngời là biện pháp nhấn mạnh thành phần câu. Qua khảo sát chúng tôi thu đợc kết quả: 47 câu/517 danh ngôn có sử dụng biện pháp nhấn mạnh thành phần câu. Trong số lần dùng biện pháp nhấn mạnh thành phần câu không nhiều nhng đây là biện pháp tu từ Ngời đã sử dụng thành công. Ví dụ:.

- Có hai con đờng ở thế giới, ở trong nớc và ở trong mình. Theo con đ ờng ác thì dễ dàng, nhng lăn xuống hố.

Theo con đ ờng thiện thì khó nhọc nhng vẻ vang. Quyết tâm là làm đợc.

Cán bộ có quyết tâm thì cải tạo đợc mình, đợc nớc nhà, đợc xã hội. [110; tr42]

- …Việc gì có lợi cho dân, ta hết sức làm.

Việc gì có hại cho dân, ta hết sức tránh... [240; tr86]

- Điều gì phải, thì cố làm cho kỳ đợc, dù là việc nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ.” [410; 142].

Bằng biện pháp nhấn mạnh thành phần câu Ngời đã tạo ra đợc kết cấu song song có tính cân đối nhịp nhàng, sự hài hoà trong nhịp điệu câu văn, đồng thời thông qua đó đã đa ra đối hai mặt của vấn đề nhằm nhấn mạnh ý Ngời cần truyền đạt tới ngời đọc, ngời nghe một cách thấu đáo nhất. Để chỉ rõ cho cán bộ

đảng viên nên chọn hớng đi nào: Thiện hay ác, gợi ra hớng lựa chọn, Ngời đã đ- a kết cấu: “Theo con đờng ...” lên trên đầu câu. Ngời đã đa hớng hành động cần chọn lựa “Việc gì...” hay nội dung cần chọn lựa “Điều gì... ” lên trên đầu câu và lặp lại chúng trong câu sau để nhấn mạnh.

Trong Bài nói chuyện với giáo viên cấp II, cấp III, tại lớp học chính trị của các giáo viên toàn miền Bắc, Ngời đã căn dặn:

- Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời.[7; tr 8]

Cụm từ “ Vì lợi ích..” đợc lặp lại ở đầu hai câu liền nhau. Cụm từ đợc lặp lại ở câu thứ hai gắn liền mục đích cao cả của ngành giáo dục ơm trồng cho nở hoa, kết quả thành những thế hệ ngời Việt Nam tốt đẹp mai sau.

Qua khảo sát danh ngôn Hồ Chí Minh chúng tôi thấy: Để nhấn mạnh thành phần câu, Ngời thờng sử dụng biện pháp lặp đầu. Biện pháp này có tác dụng nhấn mạnh chủ đề lời của đoạn để thu hút sự chú ý của ngời đọc, ngời nghe, từ đó mang lại tính thuyết phục cao của nội dung cần truyền đạt. Chẳng hạn để cho ngời đọc, ngời nghe hiểu và nhận rõ tính cách mạng, tính dân chủ của việc mình làm nhằm chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan liêu, Ngời đã nhấn mạnh:

- Chống tham ô lãng phí, quan liêu làcách mạng...

Chống tham ô lãng phí, quan liêu là dân chủ... [ 96; tr38] Hoặc: để đề cao trách nhiệm của ngời công an cách mạng, Ngời đã nêu rõ các yêu cầu về t cách của họ bằng cách lặp lại 6 lần từ đối với ở đầu các câu:

- T cách của ngời công an cách mệnh là: Đối với mình phải cần, kiệm, liêm, chính. Đối với đồng sự phải thân ái, giúp đỡ.

Đối với Chính phủ phải tuyệt đối trung thành. Đối với nhân dân phải kính trọng, lễ phép Đối với công việc phải tận tụy.

Đối với địch phải cơng quyết, khôn khéo. [228; tr82] Trong bài “Thuốc đắng dã tật”, có câu:

- Tự kiêu là hẹp hòi , tài đức độ lợng nhỏ nhen không bao dung đợc những ý kiến và những phê bình của ngời khác...

Tự kiêu là thoái bộ. Vì tự túc tự mãn không cố gắng học hỏi thêm. Không theo kịp sự tiến bộ của thời đại. Tự mình ngăn trở sự tiến bộ của mình...

Mỗi một ngời và tất cả mọi ngời chúng ta phải tẩy cho sạch bệnh tự kiêu, tự ái. Đó là hai thứ bệnh rất nguy hiểm cho đạo đức và công việc.” [230; tr83]

Ngời đã lặp lại “Tự kiêu là...” đối tợng đợc đặt ở đầu câu và đợc lặp lại nhằm hớng tới sự chú ý của ngời đọc, ngời nghe tới đối tợng đang đợc nói tới và tò mò muốn biết tự kiêu là gì, nó nh thế nào, từ đó để ngời đọc, ngời nghe có thái độ đúng đối với thứ bệnh ấy.

Trong “Bài Cần, Kiệm, Liêm, Chính”, Ngời viết: - Trời có bốn mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phơng: Đông Tây, Nam, Bắc. Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một phơng, thì không thành đất.

Thiếu một đức thì không thành ngời. [238; tr86]

Ngời đã dùng biện pháp lặp đầu câu cụm từ “thiếu một , ” ở câu thứ nhất để chỉ ra sự đơng nhiên đã có, đã tồn tại, ở câu thứ hai nhằm đa ra các tiêu chí của đạo đức con ngời đó là cần, kiệm, liêm, chính..

Trong Bài nói chuyện tại hội nghị phổ biến nghị quyết của Bộ Chính trị về cuộc vận động nâng cao ý thức và tăng cờng quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí quan liêu, có đoạn trong đó Ngời dùng cách lặp đầu:

- Muốn xây dựng một xã hội mới tốt và đẹp thì cần phải tiêu diệt những thói h, tật xấu của xã hội cũ còn sót lại. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải bồi dỡng con ngời xã hội chủ nghĩa. Con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô t, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. [173; tr63 - 64].

Thành phần đợc lặp lại đầu câu thờng gặp là vị ngữ hoặc bổ ngữ. Xét theo nội dung cần thông báo, cần hớng tới ngời nghe, ngời đọc, chúng lại là trung tâm thông tin cần đợc chú ý. Có khi thành phần câu lại đợc lặp nhiều lần, tuỳ theo ý cần đa ra. Ví dụ:

- Đời sống mới không phải cái gì cũ bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới.

Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ...

Cái gì cũ mà không xấu nhng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý...

Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm...

Cái gì mới mà hay thì ta phải làm. [140; tr53 ]

- Trong công tác lu thông phân phối, có hai điều quan trọng phải luôn luôn nhớ:

Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng;

Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên. ” [367;tr129]

- Siêng học tập thì mau biết.

Siêng nghĩ ngợi thì mau có sáng kiến. Siêng làm thì nhất định thành công.

Siêng hoạt động thì sức khoẻ. [451; tr151]

Bên biện pháp lặp đầu, Ngời còn dùng biện pháp lặp cuối. Một số dẫn dụ từ các danh ngôn của Ngời.

- Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nớc tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. [440; tr149]

- Chúng ta là những ngời lao động làm chủ nớc nhà. Muốn làm chủ đợc tốt, phải có năng lực làm chủ.

Chúng ta học tập chính là để có đủ năng lực làm chủ....Bởi vậy, ý thức làm chủ không phải chỉ tỏ rõ ở tinh thần hăng hái lao động mà còn tỏ

rõc ở tinh thần say mê học tập đê không ngừng nâng cao năng lực làm chủ của mình. [472; tr158]

- Dân không đủ muối Đảng phải lo. Dân không có gạo ăn đủ no, dân không có vải mặc đủ ấm, Đảng phải lo.Tôi lo chuyện này lắm, các cháu mắt choẹt, da bủng. Tất cả mọi việc Đảng phải lo. Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, đấu tranh giành thống nhất nớc nhà, Đảng phải lo. Ngay cả đến tơng , cà, mắm, muối của dân, Đảng đều phải lo. [348; tr121]

- ...Chính sách của Đảng và Chính Phủ là phải hết sức chăm nom đến đời

sống nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính Phủ có lỗi, nếu dân rét, là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính Phủ có lỗi, nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi. [342; tr119].

Việc lặp cuối với cụm từ Đảng phải lo , Đảng và Chính phủ có lỗi trong 2 dẫn dụ trên có tác dụng biểu cảm cao. Bằng biện pháp lặp cuối, Ngời đã làm nổi bật nội dung thông tin (trách nhiệm của Đảng và Chính phủ), làm tăng ý khẳng định dứt khoát( không phải ai khác).

Tóm lại, biện pháp nhấn mạnh thành phần câu là một trong những biện pháp tu từ về câu đợc Ngời sử dụng khá triệt để làm thành một trong biểu hiện về phong cách ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w