Biện pháp so sánh trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 87 - 91)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.3.1.Biện pháp so sánh trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Theo Nguyễn Khắc Phi, “ So sánh là phơng pháp đối chiếu sự vật này với sự vật khác; sự việc này với sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

So sánh đợc chia làm hai kiểu : So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Nó có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện t tởng tình cảm sâu sắc” [44; 42 ]

Đề cập tới sự quan trọng và vai trò của biện pháp so sánh trong suy nghĩ cũng nh trong khi viết , Hồ Chủ tịch đã dạy: “ Đặc điểm rõ nhất trong t tởng của dân chúng là họ hay so sánh. Chính vì vậy muốn viết cho phù hợp với trình độ tiếp nhận của quảng đại quần chúng thì cũng phải dùng cách so sánh của nhân dân”. [1; tr101]

Trong 517 danh ngôn, chúng tôi thống kê đợc 36 câu Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng phép so sánh. Tuy số lợng không nhiều, song qua đó đã biểu hiện khá đầy đủ cách sử dụng biện pháp so sánh của Ngời để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Lối nói so sánh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh phong phú sinh động, nh là lối nói ví von hồn nhiên của ngời Việt trong văn học dân gian và trong lời nói hàng ngày. Cái để so sánh Ngời thờng lấy những sự vật, hiện tợng nằm trong ngay đời sống hằng ngày quen thuộc và gắn bó với mọi ngời, nhng đó là những hình ảnh sự vật, hiện tợng, to lớn, mạnh mẽ nh: nớc, lửa, đại dơng, cây hoa, lá, quả, nền, gốc, sông suối, thuyền, mặt trời, ánh nắng… Đó cũng chính là những mẫu thờng gặp trong sự so sánh của ca dao, dân ca.

- Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân. [114; tr14].

- Phải nhớ rằng dâu là chủ. Dân nh n ớc , mình nh cá. Lực lợng bao nhiêu la ở dân hết.[453; tr150]

- Do nhiều ngời nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhóm lại mà thành nớc. Nếu ngời này cũng xấu, ngời kia cũng xấu, thì thành làng xấu, nớc hèn. Nếu mỗi ngời đều tốt, thì thành làng tốt, nớc mạnh. Ngời là gốc của làng, nớc. [18; tr12]

Đây là lối so sánh mở rộng để nâng hình tợng. So sánh không cốt để làm đẹp lời văn, mà để diễn đạt ý, và làm nổi bật nội dung t tởng của lời nói. So sánh của Hồ Chủ tịch thờng mộc mạc, chất phác, phù hợp với suy nghĩ của ngời dân có lúc bay bổng, tràn đầy chất thơ:

- Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. [33; tr17].

- Mỗi ngời đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm sao cho phần tốt ở tròn mỗi con ngời nẩy nở nh hoa mùa xuân và phần xấu bị mất đi đó là thái độ của ngời cách mạng. [29; tr16]

- Trẻ em nh búp trên cành.

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. [55; tr24]

- óc những ngời tuổi trẻ trong sạch nh một tấm lụa trắng . Nhuộm màu xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm màu đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy học tập ở trong trờng có ảnh hởng rất lớn cho tơng lai của thanh niên. [305; tr107] Đôi khi Ngời sử dụng hình ảnh so sánh, đã quen thuộc với cuộc đấu tranh của ngời Việt. Ví dụ:

- Mỗi quốc dân là một chiến sĩ

Mỗi làng xóm là một pháo đài. [381; tr133].

Rất giản dị mà không đơn điệu, không sơ lợc, Hồ Chí Minh đã nâng cách diễn đạt của mình lên đến mức đa dạng và nhiều màu sắc.

Khi so sánh, Ngời còn dùng những câu thành ngữ, tục ngữ. Ví dụ:

- Thành kiến là một thói xấu, có hại. Do thành kiến mà sinh ra dè dặt với nhau, đối phó với nhau, kèn cựa lẫn nhau. Nó làm cho trống đánh xuôi, kèn thổi ng ợ c, nó làm cho công tác bị tê liệt h hỏng. [212; tr77].

Tác hại của sự thành kiến đợc Ngời ví nh hiện tợng trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc Thông qua thành ngữ quen thuộc đó ngời nghe thấy từ thành kiến là dễ hiểu và nhận ra tác hại của nó rõ ràng hơn.

Hoặc: - Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng nh một mắt sáng, một mắt mờ. [265; tr95]

- Biết chữ, biết tính, thì làm việc gì cũng dễ dàng hơn. Một ngời không biết chữ, biết tính thì nh nửa mù nửa quáng . Biết rồi, ta học thêm.

[245; tr 88]

Nhiều điều tởng khô khan, khó hiểu nhng qua so sánh của Ngời đã trở thành dễ hiểu “mt mắt sáng, một mắt mờ ” hay “nửa mù nửa quáng ” là bệnh thị giác, nhìn không rõ, cái này lại ra cái kia. Có kinh nghiệm nhng không có lý luận là mất cân bằng. Kinh nghiệm phải đi đôi với lý luận thì làm việc gì đó mới chính xác, khoa học, hiệu quả. Nếu thiếu một dù yếu tố còn lại có tốt đến đâu cũng trở nên khập khễnh, cũng nh hiện tợng mắt thấy rõ mọi thứ, một mắt thì không nhìn rõ đợc cái gì. Ngời cũng so sánh việ mù chữ nh con ngời có hai mắt

nhng nửa thì mù, nửa thì quáng. Hình ảnh so sánh này sát hợp với cái đợc so sánh.

Các hình ảnh, hiện tợng đợc Ngời dùng khi so sánh là những hình ảnh quen thuộc đợc lấy từ thành ngữ, tục ngữ truyền thống. Chúng làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu.

Trong “Th gửi các đồng chí Bắc bộ”, Ngời viết:

- Dùng ng ời cũng nh dùng gỗ . Ngời thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong, đều tuỳ chỗ mà dùng đợc. [411; tr141].

Sự so sánh thật bất ngờ, dù hình ảnh so sánh không xa lạ.

Phơng pháp so sánh của Bác đã chuyển cái trừu tợng thành cái cụ thể, cái cụ thể thành cái cụ thể hơn, cái khó hiểu thành cái dễ hiểu. Để giải thích thuật ngữ “cách mạng”, Ngời đã ví:

- Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. [125; tr48]

Thật khó có thể tìm ra đợc cách giải thích nào rõ ràng và dễ hiểu, gợi cảm và sâu sắc đến nh vậy. Hay muốn làm cho mọi ngời thấy rõ tác hại của bệnh chủ quan, ích kỷ, hẹp hòi, Bác đã dùng lối so sánh dẫn dắt nh sau:

- Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi… mỗi chứng bệnh là một kẻ địch. Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong ra. Vì vậy ta phải hết sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hết những chững bệnh đó. [66; tr27].

Các vế so sánh có mối liên hệ logich rất chặt chẽ, hình ảnh trớc dẫn đến hình ảnh; một loạt so sánh đợc đa ra để dẫn đến kết luận.

Trong danh ngôn Ngời thờng dùng những từ so sánh là từ và từ nh. Tr- ờng hợp so sánh (13 lần), nh (18 lần).

Bác viết: Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo và đề phòng và kiên quyết tiêu diệt.[98; tr38].

Mọi ngời đều hiểu: chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm, nó đe doạ chúng ta bất kỳ lúc nào nếu nh chúng ta không đề phòng và kiên quyết tiêu diệt nó. Nếu thay bằng nh: (“ Chủ nghĩa cá nhân nh kẻ thù nguy hiểm...”), về hình thức có thể chấp nhận nhng về ý nghĩa sẽ làm câu giảm đi tính khẳng định.

Ngời viết: “ ..Tuổi trẻ mùa xuân của xã hội” Ngời không nói (“ tuổi trẻ nh

mùa xuân của xã hội”), cho thấy Ngời đã chọn lọc kỹ lỡng, không phải trờng hợp nào cũng có thể thay thế bằng nh ( hoặc ngợc lại). Ngời cũng đã dùng từ

nh trong nhiều các trờng:

- Dân nh nớc, mình nh cá. [451; tr150] - Trẻ em nh búp trên cành. [55; tr24]

Cũng nói về tính chất tơng tự, đồng nhất, ngoài từ là, nh, trong danh ngôn, Ngời còn dùng các cụm từ : không khác gì, ví nh, cũng nh, tợng trng bằng.

- Học cái tốt thì khó, ví nh ngời ta leo núi vất vả, khó nhọc mới lên tới đỉnh [144; tr54].

- Tham ô lãng phí là có tội, mà lãng phí gạo cứu đói tội lại càng lớn hơn. Không khác gì gián điệp giết hại đồng bào mình. [217; tr78]

- Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. [125; tr 48]

- Công lý đợc t ợng tr ng bằng một ngời đàn bà dịu hiền, một tay cầm cân. một tay cầm kiếm. [405; tr139]

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 87 - 91)