Thành ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 66 - 71)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

2.3. Thành ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Trong những bài nói, bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lựa chọn cho mình một cách nói giản dị mà thấm thía, ngắn gọn mà sâu sắc. Vì thế bất kỳ nội dung nào Ngời cũng chọn cách nói rất kỹ lỡng, tìm một lối diễn đạt thích hợp để

làm sáng tỏ nội dung đã trình bày. Chính vậy, trong những bài nói, bài viết của Ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kết hợp những phơng tiện ngôn ngữ khác nhau, đặc biệt là sự sử dụng thành ngữ rất có hiệu quả. Cách nói ví von đầy ý nghĩa này đã giúp cho Ngời biểu đạt nội dung một cách rõ ràng hơn, sâu sắc hơn. Các thành ngữ đợc dùng 281 lần (trong 128 danh ngôn) đã biểu hiện rất rõ tài sử dụng thành ngữ của Ngời

Thành ngữ đợc cấu tạo với số tiếng khác nhau. Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy: loại thành ngữ có bốn thành tố đợc dùng tới 247 lần, (chiếm tỷ lệ cao nhất):

Chẳng hạn: - Tự cao tự đại [215; tr78]

- Kiêu ngạo tự mãn [213; tr77]

- Đồng cam cộng khổ [135; tr51]

- Sống chết cùng nhau [136; tr52] - Gặp sao hay vậy [158; 59],... Để nêu bật tác dụng của việc biết chữ, có trình độ, Ngời đã ví:

- Biết chữ, biết tính, thì làm việc gì cũng dễ dàng hơn. Một ngời không biết chữ, biết tính thì nh nửa mù nửa quáng . Biết rồi, ta học thêm. [ 245; tr 88].

Việc giải thích bằng hình ảnh thực sẽ dễ hiểu. Ngời mà mắt nửa mù nửa quáng thì chắc chắn muốn làm việc gì cũng khó, kể cả việc tự phục vụ bản thân. Đây là cách Ngời vận dụng thành ngữ để nêu ra việc cần kíp xoá nạn mù chữ. Trong “Th gửi Đại hội Đảng bộ quân khu IV”, để nêu lên sự gắn bó sẻ chia giữa các tầng lớp công, nông, binh trong sự nghiệp bảo vệ xây dựng đất nớc, Ngời viết:… Đối với bộ đội và nhân dân phải …đồng cam cộng khổ . Phải biết yêu

quí và săn sóc bộ đội và nhân dân nh một ngời anh và một ngời bạn. Những địch nhân đã chạy qua phía ta hoặc đã bị ta bắt, phải đối đãi tử tế với họ. [135; tr51].

Khi phản bác lại một quan điểm phiến diện Ngời đã dùng thành ngữ dân ngu khu đen: Có ngời cho là dân ngu khu đen“ ”. Thế là tầm bậy. Dân rất

thông minh. Quần chúng kinh nghiệm, sáng kiến rất nhiều. Chỉ cần mình có biết học hay có biết lợi dụng mà thôi. [ 15; tr11].

Về mặt cấu tạo nghĩa, trong danh ngôn Hồ Chí Minh các thành ngữ ẩn dụ đối xứng đợc sử dụng nhiều nhất (218 lần):

- Lãng phí, xa hoa [149; tr 56], Thói h tật xấu [160; tr 60], Một lòng một dạ [173; tr 64] .v.v...

Thành ngữ ẩn dụ đối xứng đợc Ngời dùng nhiều lần đã tạo cho các câu danh ngôn tính cân đối hài hoà và vần điệu. Tạo cho câu nói có dáng dấp cách nói của quần chúng nhân dân: vần vè, bóng bẩy. Đó cũng là điều dễ hiểu các thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng ít đợc dùng hơn trong danh ngôn.

- Hoạn nạn có nhau [136; tr52], Hoà mà không t [ 226] v.v…

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có ý thức chọn lựa và sử dụng cách nói dân gian, cách nói của quần chúng, chọn những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc nôm na, giản dị, mộc mạc, để tạo nên sự gần gũi với đồng chí, đồng bào. Số thành ngữ Thuần Việt đợc sử dụng tới 157 đơn vị trong các danh ngôn Hồ Chí Minh, làm cho những câu nói của Ngời đã trở nên dễ hiểu, tác động nhanh và có hiệu quả đến tình cảm và nhận thức của đại đa số quần chúng. Ví dụ:

- Chúng ta đấu tranh đợc tự do độc lập rối mà dân cứ chết đói chết rét, thì tự do độc lập cũng không làm gì . Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân đợcăn no mặc đủ. [264; tr94]

- ... Những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó. Phải giàu lòng bác ái và hy sinh. [241; tr 86 - 87], v.v...

Ngoài thành ngữ thuần Việt đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã sử dụng hiệu quả các thành ngữ Hán Việt. Trong 517 danh ngôn Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy có 22 thành ngữ Hán Việt. Trong đó có những thành ngữ đã quen thuộc, dễ hiểu nhân dân. Các thành ngữ Hán Việt đợc Ngời dùng đúng lúc, đúng chỗ nên không khó hiểu, ngợc lại đều có giá trị trong ngữ cảnh. Khi nói với cán bộ Ngời dùng thành ngữ Hán Việt để tạo ra sự hàm xúc, trang trọng. Ví dụ:

- Cán bộ ta nhiều ngời Cúc cung tận tuỵ hết sức trung thành với nhiệm vụ, với chính phủ, với quốc dân. Nhng cũng có ngời hủ hoá, lên mặt làm quan cách mạng, hoặc là độc hành, độc đoán, hoặc là dĩ công

dinh t thậm chí dùng pháp công để báo thù t làm cho dân oán đến Chính phủ và đoàn thể. [12; tr10]

Ngời dùng các thành ngữ Hán Việt dĩ công dinh t, độc hành độc đoán, đối lập vớithành ngữ Hán Việt Cúc cung tận tuỵ, để nêu gơng lớp cán bộ suốt đời cống hiến cho sự nghiệp chung, không nghĩ đến quyền lợi riêng t, làm việc và cống hiến không vì lợi ích cá nhân; bên cạnh đó Ngời cũng chỉ ra một bộ phận cán bộ thoái hoá, chỉ biết nghĩ đến quyền lợi riêng mà làm ảnh hởng đến tổ chức đến tập thể, đến Đảng.

Để nhấn mạnh vai trò của nông dân và nông nghiệp ở nớc ta Ngời đã dùng thành ngữ Dĩ thực vi tiên, Dĩ nông vi bản:

- Loài ngời ai cũng dĩ thực vi tiên ; nớc ta thì dĩ nông vi bản. [27; tr15] Về đạo đức cách mạng của ngời cộng sản và ngời cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể diễn giả bằng rất nhiều cách. Nhng để ngắn gọn dễ hiểu và có tác động sâu sắc, Ngời đã dùng các thành ngữ mang nhiều ý nghĩa (nh: Một lòng một dạ, tự lực cánh sinh, tận tâm tận lực, tự nguyện tự giác…). Đặc biệt các thành ngữ

Chí công vô t; cần kiệm, liêm chính đợc dùng lại nhiều lần trong các bài viết của Bác ( với số lần dùng nhiều nhất trong danh ngôn). Ví dụ:

- Cán bộ phải gơng mẫu Chí công vô t , cần kiệm liêm chính, hết lòng vì dân, thực hành dân chủ, làm trọn công việc, tham gia lao động, luôn luôn rèn luyện lập trờng, t tởng và đạo đức cách mạng, đi sâu vào nghiệp vụ, kỹ thuật . [84; tr34].

- Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô t ... [ 121; tr47]

Để tăng thêm sức thuyết phục cho lời văn, nhiều danh ngôn Ngời đã sử dụng hai, hoặc có khi là sáu thành ngữ:

- Đối với đồng chí - phải thân ái không nên gièm pha ganh nhau. Chúng ta vì nớc cùng mục đích, cùng tôn chỉ hoạn nạn có nhau, sống chết cùng nhau vậy nên đồng chí phải xem nhau thân thích ruột thịt. [136; tr52]

- - Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá, lãng phí xa hoa. Họ tham danh trục lợi thích địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi thờng tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền. Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh... [ 116; tr45]

Các thành ngữ chí công vô t, cần kiệm, liêm chính xuất hiện song hành 23 lần trong các câu danh ngôn của Ngời để nêu những đức tính cần thiết nhất của ngời cán bộ, ngời chiến sĩ cộng sản.

Tóm lại, việc dùng thành ngữ trong danh ngôn đã tạo cho những câu nói, câu viết của Ngời có một phong cách khá đặc sắc. “Có những thành ngữ đã trở thành nội dung đạo đức mới Việt Nam” [64; tr875]. Bằng việc vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nên những câu văn có sức biểu cảm mạnh mẽ.

Chơng 3

Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt

Trong cách nói, cách viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhiều vấn đề đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học. Cùng chung quan điểm đó trong luận văn này chúng tôi sẽ xem xét cách diễn đạt trong danh ngôn Hồ Chí Minh dới các bình diện ngữ pháp và các biện pháp tu từ, qua đó có thể thấy đợc những nét riêng, độc đáo trong sử dụng ngôn ngữ của Hồ Chí Minh. ở bình diện ngữ pháp, chúng tôi sẽ khảo sát các mô hình câu đợc sử dụng trong danh ngôn, gồm có câu đơn, câu ghép. Đối với các biện pháp tu từ, chúng tôi sẽ khảo sát cách dùng các tục ngữ, các phép so sánh, tu từ ẩn dụ, điệp cú pháp, các cách nhấn mạnh và cách dùng văn vần trong danh ngôn.

Bảng số liệu hình thức cấu tạo của danh ngôn Hồ Chí Minh TT Hình thức cấu tạo Số danh ngôn

1 Câu 177

2 Đoạn văn xuôi 310

3 Câu / Đoạn văn vần 40

Tổng 517

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w