Cách dùng tục ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh 78 3.3.

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 80 - 87)

5. Đóng góp của luận văn 5 6 Bố cục luận

3.2. Cách dùng tục ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh 78 3.3.

Trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng hàng trăm câu tục ngữ, các câu tục ngữ đó làm cho lời Bác sinh động và sâu sắc

hơn. Những câu tục ngữ mới do Bác dùng sáng tạo (dựa trên khuôn mẫu tục ngữ của dân tộc) làm giàu thêm kho tàng tục ngữ Việt Nam..

Trong danh ngôn của Ngời, tục ngữ đợc dùng 19 lần. Tuy số lần dùng không nhiều nhng qua đó, chúng ta có thể thấy cách Bác dùng tục ngữ sáng tạo, quen thuộc với những châm ngôn mới mà Bác đã đặt ra. Qua đó, ta càng hiểu rõ hơn câu nói của Thủ tớng Phạm Văn Đồng “Hồ Chủ tịch là ngời Việt Nam. Việt Nam hơn bất cứ ngời Việt Nam nào hết. Ngót ba mơi năm bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của ngời dân quê Việt Nam. Ngôn ngữ của ngời dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị.” [43; tr166]

Những tục ngữ đợc Ngời dùng trong danh ngôn, bên cạnh những câu tục ngữ nguyên thể, cổ truyền còn có những câu tục ngữ “hiện đại” do nhân dân hoặc Ngời sáng tạo ra.

Để nêu lên phẩm chất của ngời cộng sản, Ngời nói: Phải luôn luôn chăm lo đến đời sống của quần chúng. Phải chí công vô t, và có tinh thần Lo tr ớc thiên hại, vui sau thiên hạ. Đó là đạo đức của ngời cộng sản [359; tr125]. Quả thực không cần phải dùng nhiều câu từ, bằng việc dịch nghĩa tục ngữ Hán Việt

Tiên u, hậu lạc đã nêu rõ nhiệm vụ và đạo đức của ngời cộng sản. Hoặc Ngời viết:

Đã là ngời chủ thì phải biết lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ. Mỗi ngời phải ra sức góp công, góp của để xây dựng nớc nhà. Chớ nên ăn cỗ đi tr ớc, lội n ớc đi sau. Ai cũng phải là một chiến sỹ dũng cảm phấn đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội. [118; tr46].

Với dụng ý phê phán nghiêm khắc mà thấm thía. Ngời đã sử dụng tục ngữ cũ có ý nghĩa trái với t tởng mới ngày nay: ăn cỗ đi trớc, lội nớc theo sau. Các câu tục ngữ này nêu lên một thói xấu của ngời sản xuất cá thể chỉ biết mình. Bác đã ngăn ngừa thái độ sống đó và giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.

Với bọn nguỵ binh, Ngời cũng có cái nhìn vị tha toàn diện và thấu đáo. Ngời đã có sự phân biệt bọn Việt gian với những ngời mù quáng, hèn yếu theo giặc. Để khơi dậy cái phần tình dù rất nhỏ trong mỗi con ngời ấy, nhằm đa họ

trở về với nhân dân, với tình dân tộc. Ngời đã thắp lên đốm lửa để nhen lên trong mỗi con ngời sự thiên lơng, trở về với chính nghĩa, dân tộc. Ngời kêu gọi:

Nhiều điều phủ lấy giá gơng

Con Hồng, cháu Lạc phải thơng nhau cùng. [452; tr150]

Bằng cách thay cụm từ ngời trong một nớc bằng cụm từ con Hồng, cháu Lạc Ngời tạo ra một câu tục ngữ mới trong đó vừa nhắc đến nguồn gốc giống nòi vừa nói đến truyền thống thơng yêu đùm bọc của cộng đồng ngời Việt Nam. Cách dùng trên làm cho lời Ngời gây xúc động trong lòng mỗi ngời Việt chúng ta.

Trong “Bài chào mừng đoàn đại biểu Công đoàn Quốc tế đến thăm Việt Nam”, Ngời cũng sử dụng sáng tạo tục ngữ để kêu gọi sự đoàn kết quốc tế, sự gắn bó, tơng trợ lẫn nhau trong công cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời chung giai cấp phải thơng nhau cùng. [385; tr134]

Ngời đã thay đổi cụm từ “Ngời trong một nớc” bằng cụm từ “ngời chung giai cấp” để nói lên sự cần thiết phải thơng yêu nhau, đùm bọc, ủng hộ nhau của giai cấp vô sản ở các nớc.

Nhằm thể hiện sức mạnh của tinh thần đoàn kết và kêu gọi tinh thần đoàn kết của toàn Đảng toàn dân, Ngời đã nêu ra khẩu hiệu

- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công.[375; tr131]

- Đoàn kết là một sức mạnh vô địch.[376; tr132]

- Đoàn kết là sức mạnh.[377; tr132]

Những câu nói đó đã trở thành chân lý, thành quan điểm sống cũng nh kim chỉ nam cho mọi hành động của Ngời cũng nh của dân tộc ta. Có đoàn kết thì có thành công, đoàn kết càng vững thì thành công càng lớn - đoàn kết là sức mạnh không gì địch nổi. Đây là bài học chính Ngời đã trải nghiệm. Mọi thắng lợi có đợc trong sự nghiệp cách mạng của Ngời đều thể hiện tinh thần đoàn kết Quốc tế, đoàn kết dân tộc và đoàn kết giai cấp. Trong công cuộc đổi mới toàn

diện, hội nhập quốc tế, các khẩu hiệu ấy của Ngời đang đợc thực hiện có hiệu quả.

Câu tục ngữ “Có thực mới vực đợc đạo ,” nêu một triết lý thực tiễn của ngời lao động Việt Nam, thực là cái để ăn, là vật chất, là cái để duy trì sự sống,

đạo là đạo lý, lẽ phải. Phải có cái ăn, phải đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểu ng- ời ta mới có thể thực hiện đợc đạo lý, lẽ phải làm ngời; Phải qua những cái cụ thể, thiết thực để làm cho ngời ta tin và noi theo. Từ ý nghĩa của câu tục ngữ đó, Bác khi thì căn dặn anh, chị em cấp dỡng lo cơm ngon canh ngọt cho cán bộ, khi thì căn dặn các địa phơng sản xuất cho tốt. Tại các hội nghị phổ biến nghị quyết của Trung ơng Đảng, Bác đều vận dụng câu tục ngữ quen thuộc này và để làm cho các khái niệm thực, đạo phù hợp với các nhiệm vụ quan trọng của cách mạng. Có lần, tại Hội nghị biểu dơng những ngời tích cực trong phong trào văn hoá quần chúng, Ngời nói:

- Muốn tiến lên chủ nghiã xã hội thì phải phát triển kinh tế văn hoá. Vì sao không nói phát triển văn hoá và kinh tế?. Tục ngữ ta có câu: thực mới vực đ ợc đạo ; vì thế kinh tế phải đi trớc. [354; tr123]

Trong “Bài nói chuyện với một chi bộ tốt ở nông thôn”, câu tục ngữ Tấc đất, tấc vàng, Sạch làng tốt ruộng đã đợc Bác dùng:

- Trong xã hội có lớp học cho ngời lớn, có vờn giữ trẻ con. Thực hiện khẩu hiệu Sạch làng tốt ruộng; tấc đất tấc vàng. Nhà cửa, vờn tợc, đ- ờng sá đều sạch sẽ đúng vệ sinh. Cả xã hội có một cảnh tợng vui tơi phồn thịnh.[575; tr170]

Nói tới việc vợt qua khó khăn để thực hiện mục đích, Bác đã dùng các câu tục ngữ một cách sáng tạo: Không có việc gì khó, có chí thì nên, dao có mài mới sắc, vàng có thui mới trong. Đó là những câu tục ngữ đợc dùng sáng tạo trên cơ sở các câu tục ngữ cổ truyền của nhân dân: Có công mài sắt, có ngày nên kim, lửa thử vàng gian nan thử sức, muốn nói có đợc kết quả phải là sự cố gắng khắc phục khó khăn, không ngại khó ngại khổ. Muốn đạt đến thành công cần phải có sự rèn luyện, tôi rũa, trong gian khó mới có đợc trởng thành. Trong khó khăn mới thể hiện đợc bản lĩnh cách mạng, ý chí cách mạng:

- Ngời cách mạng gặp khó khăn thì phải đánh thắng khó khăn, chứ không chịu thua khó khăn, Không có việc gì khó, có chí thì nên.[177; tr65]

- Dao có mài mới sắc Vàng có thui mới trong.

Nớc có lọc mới sạch

Ngời có tự phê bình mới tiến bộ.[408; tr 140]

Cán bộ, đảng viên cần tăng cờng phê bình và tự phê bình. Phê bình không có nghĩa là nói xấu ngời khác, phê bình để giúp cho đồng nghiệp, đồng chí thấy đợc điểm yếu của mình. Tự phê bình không phải là vạch áo cho ngời xem lng mà là thái độ thẳng thắn nhìn vào những hạn chế của mình trớc tập thể để cùng đồng chí đồng nghiệp và chính bản thân mình tìm ra hớng đi mới, hạn chế những sai lầm để hoàn thiện bản thân, làm tốt hơn công việc, tránh bệnh thành tích trong công tác.

Bác không chỉ vận dụng tục ngữ cổ truyền khi nói và viết mà Ngời còn có nhiều câu đã trở thành châm ngôn. “Nếu hiểu châm ngôn là một bộ phận quan trọng của tục ngữ thì ở đây chúng ta cần chú ý đến những câu châm ngôn mới của Bác. Những câu châm ngôn ấy đã trở thành di sản ngôn ngữ của toàn dân tộc. Chẳng hạn nh: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t” là tiêu chuẩn đạo đức cách mạng mà Bác Hồ đề ra và chính Bác đã thực hiện suốt đời. Mọi ngời Việt Nam coi là một tấm gơng trong suốt để tự soi mình hằng ngày và nhắc nhở nhau làm theo. Tám chữ đó là đạo đức truyền thống, kết hợp với t tởng của mọi thời đại đã trở thành một châm ngôn mới của dân tộc ngày nay”[64; tr901] Ngoài những câu trên, nhiều câu nói vần vè khác của Bác nh đã trở thành các tục ngữ mới, với một kiểu cấu trúc mới lạ:

- Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên . [488; tr 162]

Việc gì khó thanh niên làm. [129; tr 49] Hay: - Đâu cần thanh niên có

Việc gì khó có thanh niên..

- Dao có mài mới sắc, vàng càng luyện càng trong. [406; tr140] - Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng. [367; tr128],.v,v...

Bác còn khẳng định giá trị của những câu tục ngữ mới do dân đúc kết đợc trong đời sống hiện nay. Khi giáo dục đờng lối quần chúng trong công tác lãnh đạo chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Bác nói:

- Dễ mời lần không dân cũng chịu,

Khó vạn lần dân liệu cũng xong. [1; tr7]

ở đây, Bác đã khẳng định và đề cao vai trò của quần chúng nhân dân bằng câu tục ngữ mới của nhân dân Quảng Bình. Câu tục ngữ này đợc Bác nhắc lại nhiều lần khi phổ biến công tác dân vận. Qua đó khẳng định vai trò của quần chúng trong công cuộc đấu tranh, thống nhất đất nớc và xây dựng Tổ quốc. Đến nay câu nói ấy đã trở thành bài học cho cán bộ làm công tác dân vận, thanh vận. Cũng với mục đích trên, Bác còn nói:

- Cán bộ xung trớc Làng nớc theo sau Việc khó đến đâu

Cũng làm đợc hết.[398; tr138]

Đó vừa là lời giáo huấn vừa là lời khích lệ cán bộ đảng viên. Bác đã từng khẳng định: “Nhân dân ta tin tởng Đảng ta lãnh đạo rất sáng suốt, đã đa dân tộc ta tiến lên không ngừng từ thắng lợi này, đến thắng lợi khác. Trong lịch sử đấu tranh của Đảng và trong mọi hoạt động hàng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, rất nhiều cán bộ đảng viên tỏ ra rất anh hùng gơng mẫu, gian khổ đi trớc, hởng thụ đi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang”.[64; tr902]

Ngoài việc vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ và các câu tục ngữ mới, cách sử dụng tục ngữ trong các câu danh ngôn của Ngời cũng rất đa dạng. Có tr- ờng hợp Bác đã đặt tục ngữ lên vị trí đầu câu, vị trí nổi bật, dễ tác động vào ngời

đọc, ngời nghe nhất. Cách dùng đó còn phát huy đợc nhạc điệu và sự cô đọng hàm súc của tục ngữ. Ví dụ:

- Dối thì dại, dại thì hèn. Vì không chịu dại, không chịu hèn, cho nên thanh toán nạn mù chữ là một trong những việc cấp bách và quan trọng của nhân dân các nớc dân chủ mới. [237; tr97]

Có những danh ngôn đợc xem là những câu tục ngữ mới đợc đứng hoàn toàn độc lập.

- Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên . [488; tr162]

Có danh ngôn Bác dùng hai tục ngữ liên tiếp để nhấn mạnh ý cần nói. Ví dụ: - Trong xã hội có lớp học cho ngời lớn, có vờn giữ trẻ con. Thực hiện khẩu hiệu Sạch làng tốt ruộng, Tấc đất tấc vàng . Nhà cửa, vờn t- ợc đờng sá đều sạch sẽ đúng vệ sinh. Cả xã có một cảnh tợng vui tơi, phồn thịnh. [508; 169]

Có trờng hợp, tục ngữ đứng ở cuối câu, nhấn mạnh sự nhắc nhở, làm mệnh đề chính của câu danh ngôn.

- Trong công tác lu thông phân phối, có hai điều quan trọng luôn luôn luôn phải nhớ: Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng

Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên . [367; 128] Từ cách sử dụng tục ngữ trong danh ngôn (gồm các tục ngữ cổ truyền và các tục ngữ mới Bác sáng tạo), chúng ta càng hiểu sự gần gũi giữa lời nói của Bác với tiếng nói của nhân dân, càng hiểu hơn cách sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong các bài nói và viết của Ngời.

Có thể nói Bác Hồ đã vận dụng thành công tục ngữ vào lời nói của mình. Nhờ đó câu nói, câu viết của Bác sống động, dí dỏm, súc tích, dễ đi vào lòng ng- ời. Nhiều tục ngữ cổ truyền khi đi vào câu nói của Ngời lại mang ý nghĩa thời đại. Những câu văn lời ít ý nhiều, giàu tỉ dụ, ví von, vần vè của Ngời đã trở nên thân mật nh lời ăn tiếng nói hàng ngày dễ đợc lu truyền.

Các tục ngữ cổ (hoặc tục ngữ mới, tục ngữ Ngời sáng tạo ra) đều chân thực, cụ thể, sinh động khái quát, phổ biến, góp phần làm cho lời của Ngời trở thành chân lý, danh ngôn để mọi ngời noi theo.

Vận dụng tục ngữ cổ truyền đạt những t tởng cách mạng hiện nay, đó là cả một nghệ thuật. “Tục ngữ cổ, một bộ phận của nền văn hoá nhân dân trong xã hội cũ, bản thân nó đã chứa đựng những yếu tố dân chủ và xã hội chủ nghĩa” (Lê - nin)[64]. Những yếu tố ấy đã đợc phát triển trong những tác phẩm của Bác Hồ để nói về nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt nam.

Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng tục ngữ là một bài học sâu sắc về trau dồi tính dân tộc, tính nhân dân và quan điểm quần chúng trong khi nói và viết. Nó thể hiện lòng tôn trọng và tính sáng tạo để phát huy ngôn ngữ dân tộc. Vẻ đẹp tiềm ẩn trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngôn ngữ quần chúng nói chung, trong kho tàng văn học dân gian nói riêng là thứ của cải vô cùng quý báu mà chúng ta cần tìm đến và phát huy giá trị. Việc dùng tục ngữ trong những bài nói bài viết của Ngời không những giúp chúng ta hiểu rõ thêm nguồn gốc, giá trị và tác dụng của tục ngữ, mà còn góp phần vào việc kế thừa và phát triển kho tàng tục ngữ dân tộc.

3.3 Một số biện pháp tu từ trong danh ngôn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w