ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đào tạo nhân lực dầu khí (Trang 57 - 60)

- Hội thảo khoa học về các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ 2.1.1 Thông tin chung về trường 2.1.1 Thông tin chung về trường

(1). Tên trường: Trường đào tạo nhân lực Dầu khí Tên giao dịch quốc tế:

PETROVIETNAM MANPOWER TRAINING COLLEGE Tên viết tắt: PVMTC

(2). Địa chỉ:

- Trụ sở chính:

Số 43 - Đường 30/4 - Phường 9 – Thành phố Vũng Tàu

- Địa chỉ cơ sở đào tạo hoặc chi nhánh:

• Cơ sở tại Bà Rịa: Phường Long Toàn - Thị xã Bà Rịa; • Cơ sở Bãi Dâu: Số 120 - Trần Phú - Phường 5 – Vũng Tàu • Chi nhánh tại Hà nội: Số 80 - Nguyễn Du – Hà nội

• Chi nhánh tại TP.HCM: G1 – Khách sạn Thanh Đa - Phường 27 - Quận Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

(3). Điện thoại: 064.838446 / 838157 Fax: 064.838452

(4). Cơ quan quản lý trực tiếp:

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

2.1.2. Chức năng

1. Trường đào tạo nhân lực Dầu khí trực thuộc Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam, có chức năng đào tạo, liên kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề và cung ứng nguồn nhân lực cho ngành Dầu khí Việt Nam, cho các công ty Dầu khí trong và ngoài nước, cho các ngành công nghiệp của nền kinh tế quốc dân và cho xuất khẩu lao động.

2. Thực hiện dịch vụ lặn, khảo sát, sửa chữa, bảo dưỡng, xây dựng các công trình dầu khí, sửa chữa hiệu chuẩn.

3. Nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật, thực tập nâng cao kỹ năng nghề cho học sinh, sinh viên, kết hợp thực tập với sản xuất và dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho ngành dầu khí Việt Nam

4. Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, hiệu chỉnh các thiết bị đo lường-điều khiển-tự động hoá theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2001

2.1.3 Nhiệm vụ

1. Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ dầu khí ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

2. Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các trương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với nghề được phép đào tạo.

3. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.

4. Tổ chức các hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, công nhân tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

2.2 TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ

(1) Tình hình hoạt động đào tạo

Đào tạo công nhân kỹ thuật :

Đến nay, Trường đã tổ chức đào tạo được 11.831 học viên hệ CNKT với 27 nghề thuộc các nhóm chuyên ngành sau đây:

• Khoan – Khai thác • Cơ khí sửa chữa thiết bị • Vận hành nhà máy điện • Điện công nghiệp

• Lặn và khảo sát công trình ngầm • Hàn - Lắp ráp - Chống ăn mòn • Đo lường - Điều khiển tự động hoá

• Vận hành thiết bị chế biến dầu khí (lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí …) • Dịch vụ (Catering, phân phối sản phẩm dầu khí…)

Ngoài trường còn tổ chức các loại hình đào tạo khác:

Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên

Đào tạo trước tuyển dụng cho các dự ánĐào tạo An toàn – Môi Trường

Liên kết đào tạo đại học và sau đại học

Với gần 30.000 luợt học viên trong giai đoạn 1996 – 2005.

[Nguồn: Phòng đào tạo]

(2) Thực trạng về chương trình, giáo trình

 Trường đã xây dựng được một hệ thống chương trình đào tạo rất đa dạng và phong phú bao gồm:

- 27 chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật

- Trên 50 chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên - Trên 30 chương trình đào tạo An toàn – Môi Trường

- 6 chương trình đào tạo cho các dự án trọng điểm

 Các chương trình đào tạo này đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu đào tạo của các đơn vị trong ngành và các khách hàng thường xuyên của Trường

(3) Phân tích đánh giá tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường

Hiện trạng cơ sở vật chất của nhà trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đào tạo nhân lực dầu khí (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)