- Đất đai, nhà cửa, vật kến trúc, phương tiện vận tải, truyền dẫn
2003 2004 2005 2006 Tổng số đầu sách hiện có tại thư viện 618 629 626
2.4 PHÂN TÍCHVÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚ
NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI DACUM
(1) Thực trạng chương trình đào tạo
Trường đào tạo nhân lực dầu khí là một trường nghề thuộc Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho ngành dầu khí Việt Nam, ngoài ra còn liên kết với các trường Đại học Bách khoa Hà nội, Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM để đào tạo các hệ Đại học và Cao học.
Các chuyên ngành bao gồm:
Công nhân kỹ thuật:
+ Đo lường tự động hóa Hàn
+ Khoan khai thác Cơ khí
+ Vận hành thiết bị dầu khí Chống ăn mòn
+ Điện công nghiệp Lặn …
+ Các khóa trong lĩnh vực An toàn-Môi trường (khóa huấn lyện ngắn ngày)
Đại học:
+ Quản trị kinh doanh + Kế toán-kiểm toán + Điện, điện tử + Khoan-khai thác
+ Và nhiều ngành khác nều khách hàng có nhu cầu
Cao học:
+ Quản trị kinh doanh + Đo lường tự động hóa + Lọc hóa dầu
Bảng … Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2003-2006
(Đơn vị tính: người)
Năm CNKT Đại học Cao học Tổng quy
mô 2002 2988 96 - 3084 2003 3104 112 - 3216 2004 3423 118 - 3541 2005 3647 121 128 3768 2006 3745 127 118 3872 [Nguồn:Tác giả tổng hợp]
Qua bảng trên ta có cách tính toán quy mô học sinh sinh viên như sau: Quy mô = "Số có mặt đến 1/1" + 1/2* ("Số tuyển mới"-"Số ra trường") Tổng quy mô = Quy mô CNKT + Quy mô đạ học + Quy mô cao học Qua bảng phân tích trên ta có tỷ trọng hệ số cơ cấu bình quân:
o CNKT :nCNKT = 96%
o Đại học :n DH =3%
o Cao học :n CH =1%
Bảng .. Tình hình thực hiện khối lượngcông việc giảng dạy
(Đơn vị tính giờ chuẩn)
Năm học Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ %
2002-2003 18,504 34,212 184.9 2003-2004 19,296 35,214 182.5 2004-2005 21,246 38,200 179.8 2005-2006 22,608 39,168 173.2 2006-2007 22,780 42,142 185.0 [Nguồn: Tác giả tổng hợp]
Bảng ... Tỷ trọng giờ giảng của các khoa theo chương trình đào tạo tính trên quy mô thực tế năm học 2003-2007:
STT Ngành, chuyên ngành khối CNKT
Số người Tỷ trọng %
1 Hàn 6 8.0
2 Điện 8 10.7
3 Đo lường tự động hoá 9 12.0
4 Điều khiển từ xa 4 5.3 5 Vận hành 7 9.3 6 Khoan 6 8.0 7 Khai thác 8 10.7 8 An toàn-môi trường 11 14.7 9 Chính trị, thể thao 3 4.0 10 Cơ bản 6 8.0 11 Ngoại ngữ 7 9.3 Tổng: 75 100% [Nguồn:Tác giả tổng hợp]
Bảng trên cho ta thấy tình hình thực hiện khối lượng công tác giảng dạy của nhà trường lên tục tăng, trong năm 2006 -2007 dự kiến kế hoạch và thực hiện tăng 185%. Điều đó chứng tỏ việc giảng dạy của nhà trường rất căng thẳng, đòi hỏi các khoa và các bộ môn phải cố gắng nỗ lực rất lớn, thông qua đó thấy rằng đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường đang thiếu nhiều do đó để thực hiện tốt công tác giảng dạy đòi hỏi nhà trường phải tuyển dụng và bổ sung thêm cán bộ giảng dạy.
Nhận xét chung: Qua các bảng trên ta thấy rằng nhu cầu đào tạo ngành an toàn-môi trường là rất cao, nguyên nhân là do quy định của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam " Tất cả các CBCNV làm việc tại các cơ sở khai thác
và chế biến dầu khí đều phải có chứng chỉ khoá học an toàn-môi trường". Thời hạn của chứng chỉ là 3 năm, sau 3 năm những người đã có chứng chỉ này phải tái đào tạo để được cấp chứng chỉ mới. Mặt khác còn ít các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực an toàn-môi trường hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Các môn khác tuy tỷ trọng có thể thay đổi tăng hoặc giảm nhưng quy mô hàng năm vẫn tăng đáng kể.
(2) Mô hình phân cấp quản lý đào tạo của Trường đào tạo nhân lực dầu khí
Qua hình 2-1 dưới đây thì việc phân cấp quản lý đào tạo trong nhà trường là rất rõ ràng. [Nguồn: Tác giả tổng hợp]
Hình 2.1 Mô hình phân cấp quản lý đào tạo của trường
Hiện nay các lớp sinh viên của nhà trường được giao về cho các khoa trực tiếp quản lý về học tập và đánh giá kết quả học tập theo sự chỉ đạo của hiệu trưởng, hiệu phó phụ trách đào tạo và phòng đào tạo, trong quá trình tổ chức hoạt động có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng khác và tổ bộ môn của nhà trường.
Hiệu trưởng
Phòng đào tạo
Các lớp sinh viên của từng khoa Phòng quản trị
đời sống
Hiệu phó phụ trách đào tạo
Phòng quản lý học sinh, sinh viên
(3) Quy trình tuyển sinh đầu vào cho sinh viên
Quy trình tuyển sinh đầu vào cho sinh viên đối với hệ CNKT của trường dào tạo nhân lực dầu khí mấy năm gần đây được thực hiện theo hình thức xét tuyển, các đối tượng được xét là con em CBCNV trong Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam nếu có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học ho trình tự hình 2-3 dưới đây:
Hình 2-3 Mô hình quy trình tuyển sinh đầu vào hệ CNKT trường đào tạo nhân lực dầu khí.[Nguồn: Tác giả tổng hợp]
Qua hình 2-3 ta thấy công tác tuyển sinh CNKT được thực hiện rất ngắn gọn và tiết kiệm, đảm bảo được từng bước và tuân theo đúng quy chế tuuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(4) Quá trình đào tạo và kết quả đào tạo
Sau khi thực hiện tuyển sinh đầu vào cho sinh viên, nhà trường sẽ bắt đầu thực hiện đào tạo theo chương trình đào tạo các chuyên ngành đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Quá trình đào tạo và kết quả đào tạo được thực hiện theo những nội dung sau:
Phương pháp đào tạo: Gồm các nội dung có iên quan như sau: - Giảng dạy lý thuết và thực hành
- Phương pháp triển khai chương trình đào tạo Chỉ tiêu tuyển sinh tập đoàn giao Thông báo kết quả và kết thúc Thành lập hội đồng xét tuyển Giao nhiệm vụ cho các khoa, phòng chức năng Ra quyết định thành lập lớp theo chuyên ngành Thực hiện công tác xét uyển Ra thông báo xét tuyển Thu nhận hồ sơ dự xét tuyển Trường đào tạo nhân lực dầu khí
- Phương pháp quản lý quá trình học tập và quá trình giảng dạy theo kế hoạch
Tóm lại phương pháp giảng dạy chủ yếu hiện nay vẫn còn mang nặng tín truyền thống, thầy đọc trò ghi chép. Riêng khoa an toàn-môi trường thì các trang thiết bị dạy học tiên tiến được đưa vào khai thác triệt để hơn, phương pháp giảng dạy trực quan sinh động hơn, nhiều các mô hình mô phỏng các bài giảng lý thuyết phong phú và chuyên nghiệp hơn. Trường đã tăng cường các bài học thực hành so với trước đây do đã được đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở đào tạo khá đồng bộ. Ngoài thực hành ở các nhà xưởng của trường, học sinh cũng được gửi đi thực tập tại các doanh nghiệp, hoặc các giàn khoan biển mà không phải trả thêm chi phí nào.
Chương trình đào tạo
Bảng ... Khối lượng kiến thức toàn khoá hệ CNKT Khối lượng
kiến thúc toàn khoá
Trong đó Kiến thức
văn hoá cơ bản
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Chung Chuyên
ngành Cộng
1350 tiết 450 tiết 470 tiết 430 tiết 900 tiết
[Nguồn: Tác giả tổng hợp ]
- Thời gian đào tạo tập trung trong 2 năm - Tổng số tiết học: 1350 tiết
+ Kiến thức văn hoá cơ bản 450 tiết
+ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 900 tiết
Như vậy về chương trình đào tạo ta thấy rằng, khối lượng kiến thức văn hoá cơ bản khá lớn, trong khi kiến thức chuyên ngành (kỹ năng nghề còn nhỏ). Đây là sự mất cân đối trong các phần kiến thức trong chương trình đào tạo vì vậy cần phải điều chỉnh cho phù hợp với chuyên ngành đào tạo trong nhà trường.
Việc tổ chức đào tạo được phân cấp đúng theo chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận đó dựa vào chức năng nhiệm vụ mục tiêu chung của nhà trường trong đó bao gồm:
+ Ban giám hiệu
+ Phòng đào tạo chịu trách nhiệm lập kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo kế hoạch giảng dạy và giao cho các khoa, các bộ môn, triển khai và theo dõi tiến trình đào tạo, tập hợp kết quả đào tạo quản lý và đánh giá kết quả học tập-lập báo cáo trình Ban giám hiệu
+ Phòng quản lý học sinh, sinh viên có trách nhiệm quản lý theo dõi về số lượng học sinh sinh viên các lớp, hoạt động ăn ở, thường trú của học sinh sinh viên
Thực hiện ra quyết định kỷ luật đối với học sinh sinh viên trong trường, thực hiện giáo dục về chính trị tư tưởng cho học sinh sinh viên đồng thời phối hợp các phòng ban khác, đoàn trường triển khai hoạt động phong trào.
+ Phòng tổ chức hành chính: Phối hợp với các phòng chức năng và các khoa, bộ môn, giảng viên để chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy...
+ Các khoa chuyên môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo kế hoạch của phòng đào tạo, quản lý học sinh sinh viên về mặt học tập, đánh giá kết quả học tập gửi về phòng đào tạo.
Đánh giá kết quả hoàn thành khoá học của học sinh sinh viên: chủ yếu dựa trên kết quả về điểm thi theo từng hoc kỳ của toàn khoá học. Công việc này được thực hiện với các bộ phận chuyên trách của phòng chức năng, các khoa và được phê duyệt của trưởng phòng đào tạo và hiệu trưởng
Đánh giá năng lực và khả năng thích ứng của sinh viên
Hiện nay nhà trường vẫn chưa có bộ phận nào hay kênh thông tin để thu thập tín hiệu phản hồi từ phía sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nó cũng là một điểm yếu của trường, chính vì vậy trường khó đánh giá được sát sao việc
phát triển chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động, nhu cầu nghề nghiệp của sinh viên để tạo mối lên kết trường ngành được chặt chẽ trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực.
Đầu ra của sinh viên và kết quả của đào tạo
Bảng ...: Thống kê kết quả tốt nghiệp của của học viên CNKT tại trường đào tạo nhân lực dầu khí qua các năm 2003-2006
Năm Tổng số SV đến kỳ tốt nghiệp Tổng số SV được công nhận tốt nghiệp Xếp loại tốt nghiệp Giỏi Khá TB khá TB 2003 196 193 3 42 61 87 2004 214 211 3 50 59 99 2005 245 239 5 56 63 115 2006 268 264 8 56 58 142 [Nguồn: Tác giả tổng hợp ]
Qua bảng 2.8; 2.9 cho ta thấy chất lượng đào tạo của nhà trường tương đối đồng đều, nhưng kết quả đạt gỏi lại thấp. (xem bảng 2-4)
Bảng 2-9: Tỷ lệ % kết quả tốt nghiệp của hệ CNKT của trường đào tạo nhân lực dầu khí qua các năm 2003-2006
Năm Tổng số SV đến kỳ tốt nghiệp Tổng số SV được công nhận tốt nghiệp % Xếp loại tốt nghiệp Tổng số Giỏi Khá TB khá TB X.loại tốt nghiệp % 2003 196 98.47 1.55 21.76 31.61 45.08 100 2004 214 98.60 1.42 23.70 27.96 46.92 100 2005 245 97.55 2.09 23.43 26.36 48.12 100 2006 268 98.51 3.03 21.21 21.97 53.79 100 [Nguồn: Tác giả tổng hợp ]