- Thợ lành nghề có kinh nghiệp
2. Thiết kế xây dựng, phát triển chương trình đào tạo
2.6. Vận dụng thiết kế xây dựng và phát triển chương trình đào tạo của trường đào tạo nhân lực dầu khí theo hướng phát triển và nâng cao chất
trường đào tạo nhân lực dầu khí theo hướng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo
Nghiên cứu sự thành công và hạn chế của quá trình đổi mới trong việc định hình thiết kế xây dựng chương trình đào tạo trường đào tạo nhân lực dầu khí trong thời gian qua cho thấy, một mặt các chuyên ngành tồn tại là do sự vận dụng đúng đắn các quy luật phân hoá và tích hợp của các ngành chuyên
Kiểm tra, đánh giá đầu vào
Phân loại học sinh
Xác định kiến thức và kỹ năng cần đào tạo
Chọn các bộ tài liệu học tập ( Modul )
Điều chỉnh bộ tài liệu học tập ( Modul )
Tổ chức đào tạo
Đánh giá
Mục tiêu của chương trình đào tạo
Đánh giá tình hình kinh tế xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ nhu cầu của con
ngành khoa học, mặt khác kết quả vận dụng này phải phù hợp, đáp ứng và đón đầu được nhu cầu xã hội về mặt hàng, sức lao động ở các lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội xác định. Đây là hai điều kiện khách quan tiên quyết để xác lập và tạo tiềm năng, sức sống, sự phát triển chiều sâu của của lĩnh vực đào tạo dầu khí.
Những điều kiện cụ thể ở đây bao gồm: Sự phát triển chiều rộng và sâu của chuyên ngành, cơ cấu và năng lực và ý chí của đội ngũ giảng viên và đổi mới môn học, phương pháp giảng dạy. Sự tồn tạo và chấp thuận của nhóm các nhà khoa học đủ năng lực đạo diễn, biên soạn, điều hành, tiếp cận giảng dạy, sự ủng họ nhiệt tình tham gia đổi mới của giảng viên của trung tâm
Sự ủng hộ và tạo điều kiện vật chất ( tài chính, thời gian, nhân sự, tài liệu tham khảo… ) và tinh thần lãnh đạo và các ban tư vấn khoa học đào tạo của Trường đào tạo nhân lực dầu khí, Bộ chủ quản.
Ngoài ra còn phải xem xét hàng loạt các tương quan khác khi xác lập và đưa vào một chương trình đào tạo mới, sự tồn tại của các chuyên ngành tương tự ở các trường Đại học , Cao đẳng trong nước, khu vực và thế giới, ta phải tiến hành phân tích thời cơ, tương quan mạnh yếu và thị trường lao động để xác định mục tiêu phát triển chương trình đào tạo và kiến tạo chương trình mới thay thế.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chu đáo tính khách quan các nhân tố, các điều kiện trên đòi hỏi Ban/Tiểu ban Dacum trong nhà trường phải nắm bắt được cấu trúc phát triển của các chuyên ngành đào tạo qua các chương trình đào tạo qua từng giai đoạn trong quá trình đào tạo.
Tổng hợp kinh nghiệm xây dựng chuyên ngành đào tạo của nhà trường. Tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp mang tính quy trình thiết kế xây dựng phát triển chương trình đào tạo trường đào tạo nhân lực dầu khí theo mô hình 3.6 như sau:
Hình 3.6 Thiết kế xây dựng và phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật dầu khí cho trường đào tạo nhân lực dầu khí
[Nguồn: Tác giả tổng hợp]
Xu thế phát triển của ngành kỹ thuật dầu
khí
Lựa chọn trắc diện kiến thức, kỹ năng nghề chủ yếu,
hình thành các môn học (modul) đặc trưng cho ngành
Chọn nhu cầu thị trường, lĩnh vực và
mục tiêu đào tạo
Nhu cầu của ngành dầu khí và các tương
quan đào tạo Định hướng phát
triển (chiều rộng, chiều sâu ) của ngành
kỹ thuật dầu khí
Chọn lọc dữ liệu môn học bổ trợ riêng cho
ngành đào tạo
Cân đối, điều hoà khối lượng môn học trong tổng chương trình đào tạo, thời
gian đào tạo
Tiển khai, thẩm định, đánh giá và hoàn thiện chương
trình Chọn lọc dữ liệu cơ sở
của cá môn học cho ngành đào tạo
Chọn lọc dữ liệu môn học phát triển kiến thức,
kỹ năng, phương pháp cho ngành đào tạo
Theo quy trình này có thể đảm bảo được các yêu cầu phù hợp với ngành kỹ thuật dầu khí của trường trong thời gian tới
+ Tính xác đáng ở đây ta phải nhận dạng được cơ sở khoa học của ngành đào tạo, nhu cầu thị truờng, lĩnh vực sử dụng lao động, chuyên ngành có thể phát huy được các nguồn lực hiện có của trung tâm và đồng thời làm cơ sở để xây dựng các ngành đào tạo có liên quan trong trường
+ Tính tiếp cận được chuyên ngành đảm bảo vươn tới được và phục vụ tốt cho giảng dạy, đào tạo trong đó các bộ môn, trung tâm có thể đảm nhận giảng dạy và phát triển. Đổi mới môn học trong thời gian xác định đặc biệt là các môn học chuyên biệt đặc trưng của ngành ( nghiên cứu, biên soạn, giáo trình, tài liệu giảng dạy …)
+ Tính khả thi: Chương trình đào tạo của ngành có thể đảm bảo sự chấp nhận, hấp dẫn và tư tưởng của tập thể học viên đăng ký học tập, đảm bảo quy cách nhu cầu học tập, tính thích ứng với nghề nghiệp và nâng cao nhận thức về nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên, tổ bộ môn và nhà trường.
+ Tính hiệu quả mục tiêu: thể hiện ở sự chấp nhận của thị trường đối với sản phảm dịch vụ đào tạo của trung tâm, góp phần tăng cường thế mạnh, uy tín và hình ảnh của nhà trường cũng như của nhà trường đối với học sinh, sinh viên, người sử dụng lao động.
B. Đầu tư
1. Về kinh phí
Để đầu tư tài chính cho giải pháp này, trường đào tạo nhân lực dầu khí có thể sử dụng kinh phí trích ra từ học phí thu được khoảng 15% từ hoạt động đào tạo bậc nghề, nguồn khác lấy từ nguồn kinh phí của Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam.
2. Nguồn nhân sự
- Cần huy động và giáo dục tư tưởng cho tất cả các cán bộ giảng viên trong trung tâm nắm bắt được phương pháp thiết kế, xây dựng và phát triển chương trình đào tào và coi đó là công việc thường xuyên để nâng cao chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng chương trình đào tạo.
- Thể hiện được quyết tâm của lãnh đạo nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đổi mới nội dung chương trình đào tạo
- Tuyển dụng các cá nhân trong trường và bên ngoài có trình độ chuyên môn tốt, các cộng tác viên tích cực, các doanh nghiệp trong việc hợp tác nghiên cứu để phát triển chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực thế đặt ra với các ngành đào tạo của trường.
3. Về thời gian
- Phải công bố thời gian bắt đầu thực hiện việc áp dựng giải pháp để thiết kế xây dựng phát triển chương trình đào tạo cho các nàgnh đào tạo, bậc đào tạo trong trung tâm
- Đề ra các mục tiêu cần đạt được trong quá trình phát triển của từng giai đoạn thực hiện.