Giọng điệu mỉa mai, chõm biếm

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 187 - 192)

Như đó núi ở trờn, giọng điệu của tỏc phẩm thể hiện quan điểm thẩm mĩ của nhà văn với hiện thực được mụ tả. Cỏi nhỡn của nhà văn với cuộc sống sẽ quy định giọng điệu tỏc phẩm và vậy sự thay đổi về cỏi nhỡn sẽ dẫn đến thay đổi giọng điệu.

Bờn cạnh giọng trữ tỡnh mượt mà, lời văn của Dạ Ngõn cũng khỏ gai gúc với giọng điệu húm hỉnh, mỉa mai khi phơi bầy hiện thực miền Bắc sau chiến tranh: Quỏn phở chắc là cú tiếng, mựi than đỏ, mựi thịt thà lưu cữu, những dóy người chen chỳc( . . ) những cỏi tụ Hải Dương meo mộo và những chiếc muỗng chết cười. Những cỏi muỗng gọi là thỡa ấy bị đục một cỏi lỗ trũn

ở chỗ đỏng ra nú phải rất nguyờn rất lành để làm một cỏch trọn vẹn và tốt đẹp chức năng giỳp cho người ta hỳp được nước phở [56, 141]. Chớnh Đớnh phải chua chỏt nhận xột: - Người ta làm thế để chống ăn cắp. Chỉ cú những kẻ ăn cắp thành thần thỡ mới nghĩ ra cỏch chống ăn cắp độc chiờu thế nầy![56, 141]. Đõy là giọng điệu húm hỉnh, bi hài của một người trải đời, thấu hiểu những cỏi thiếu thốn, thiển cận của cả một thời đại. Hay Trung Trung Đỉnh để nhõn vật của mỡnh núi lờn những khốn khú của con người trong thời kỡ bao cấp khi đồng lương eo hẹp: Khụng bằng một phần ba cụng thợ mộc! Thế mà cũng gọi là nghề, lại cũn vỗ ngực là sỏng tạo! [21, 37]. Chu Lai mượn lời chao chỏt đỏo để của Loan để núi về tỡnh cảnh ngặt nghốo của người lớnh: thế cứ nhà binh là phải chịu thua thiệt đúi nghốo à? Người ta cũng cú quyền đục tường mở cửa như mọi người, người ta cũng cần phải sống chứ? [42, 134].

Tự trong Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ là một trớ thức cú văn húa, cú năng lực nhưng luụn gặp trỏi ngang và rủi ro trong cuộc sống. Anh cú rất nhiều những lần độc thoại nội tõm để tự vấn, đối thoại với chớnh mỡnh: ễi cỏi cuộc đời đó lờn mựi khắm khỳ này. Cỏi cuộc đời nú chẳng ưu ỏi gỡ anh hết. Nú đẩy anh đến tỡnh trạng phải đem bỏn cả những cuốn sỏch quý ( ... ) vỡ trớ khụng của nú chỉ đạt đến trỡnh độ là một mụ con buụn thụi. Tri thức năng lực tiến húa của toàn xó hội được coi là loài kớ sinh. Bộ nóo, dạ dày và chõn tay là quõn ăn bỏm. Khốn khổ thõn anh tờn trớ thức quốn, bị ruồng bỏ, bị con buụn căm ghột, bị vợ khinh rẻ và cắm sừng [39, 311]. Đối với những kẻ dốt nỏt nhưng khoa trương, hốn hạ luụn tỡm cỏch hại người, Ma Văn Khỏng miờu tả với giọng mỉa mai chõm biếm: ễng Lại, Bớ thư Thị ủy to như ụng hộ phỏp trong chựa, nhưng dài trờn, ngắn dưới, tai bẹp, mắt gườm gườm. ễng chẳng cú được một ỏnh cười trờn đụi mụi dày như đắp nặn, ngay cả ở cỏi cõu đầu tiờn gieo điệu nhạc cho toàn thể bài huấn thị: - Hụm nay, thị xó ta khai giảng trường cấp ba. Rồi đõy chỳng ta sẽ mở trường cấp bốn, cấp năm, cấp sỏu.

Cũng như hiện tỉnh ta đó cú giống lợn Mường Khương, nhiều mỡ, rồi đõy ta sẽ cú giống lợn lai kinh tế nhiều nạc, tăng trọng nhan [39, 107]. Tuy giọng điệu của tỏc giả cú nhiều lỳc trào lộng, sõu cay nhưng trong đú ta thất được sự xút xa, tấm lũng yờu quý trõn trọng của Ma Văn Khỏng với những số phận bộ nhỏ bị hoàn cảnh vựi dập như Tự, Kha...

Lờ Lựu mỉa mai những kẻ thực dụng trong xó hội lỳc bấy giờ qua lời kết luận cay đắng của Chõu: cú rất nhiều người đến với em, nhưng người thỡ yờu hai mươi một vuụng nhà và mẹ em cũn khỏe mạnh, người thỡ yờu cỏi cụng việc nhàn nhó và gần nhà của em, người yờu ụng anh làm vụ trưởng vụ tổ chức ở một cơ quan cú thể cất nhắc họ một cỏch nhanh chúng. Cú người lại yờu bà chị gỏi em là cửa hàng phú cửa hàng thịt cú hai người bạ rất thõn ở cửa hàng gạo sau này chắc chắn hai khoản đú khụng phải lo lắng gỡ... Khụng ai vứt bỏ tất cả những cỏi đú để yờu em. Nếu em khụng nhà cửa, khụng nghề nghiệp, đầy bệnh tật và khụng nơi nương tựa chắc chắn chả cú ai yờu đõu [50, 189]. Trong

Súng ở đỏy sụng khi phờ phỏn lối sống gia trưởng tụn ti giả tạo của ụng Đại, tỏc giả đó viết những cõu văn đầy hài hước: Cỏi danh giỏ của người học thức cao của ụng phải giữ riờng ra, ụng để nú ở tầng trờn, cũn cỏi hạ đẳng tầm thường lỳc cần đến vào nửa đờm tối vắng vẻ khụng ai nhỡn thấy, ụng mới ban phỏt xuống [39, 21].

Giọng điệu là một trong những yếu tố nghệ thuật thể hiện hỡnh búng của tỏc giả trong sỏng tỏc của mỡnh. Nền tảng của giọng điệu xuất phỏt từ cảm hứng sỏng tạo của cỏc nhà văn. Hầu hết cỏc tỏc giả đều sử dụng linh hoạt nhiều giọng điệu để phự hợp với từng cảnh ngộ, từng sự kiện, tõm lớ nhõn vật. Với ý thức tỡm tũi phỏt triển chất giọng cho tỏc phẩm của mỡnh, người đọc tỡm thấy ở những tiểu thuyết viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh sự hấp dẫn, lụi cuốn của hỡnh tượng nhõn vật và tài năng nghệ thuật xuất sắc của người cầm bỳt.

1. Sau 1975, một giai đoạn văn học mới hỡnh thành cựng với thời kỡ đổi mới đầy biến động của đất nước. Tiểu thuyết đó và đang phỏt huy những đặc trưng riờng để khẳng định vị trớ của mỡnh trong thời đại mới với những vấn đề được coi là thời sự, hấp dẫn. Hụn nhõn - gia đỡnh là một vấn đề phức tạp đũi hỏi sự quan tõm nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học trong đú cú văn học. Trong những năm gần đõy do hiện thực cuộc sống thay đổi, nhu cầu vật chất tinh thần lờn cao, con người đứng trước những khú khăn thử thỏch, những nguy cơ rạn nứt trong mọi mối quan hệ xó hội và hụn nhõn, gia đỡnh. Cỏc nhà văn bắt đầu quan tõm tới vấn đề hết sức phức tạp này.

2. Bẩy tiểu thuyết chỳng tụi quan tõm tỡm hiểu tuy chưa phải là toàn bộ sỏng tỏc viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh, nhưng ở mức độ nào đú cỏc tỏc giả đó gúp tiếng núi riờng của mỡnh cho một nền văn học đang đổi mới và phỏt triển. Trong cỏc tỏc phẩm núi trờn cỏc nhà văn đó dựng lờn những mụ hỡnh gia đỡnh phổ biến trong đời sống hụn nhõn người Việt. Cú thể dễ dàng nhận thấy một mụ hỡnh gia đỡnh từng là nguyờn mẫu lý tưởng một thời, nay dần bộc lộ những hạn chế khụng cũn phự hợp. Xó hội biến đổi mạnh mẽ yờu cầu con người đổi mới tư duy và nhận thức. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh cần dung hũa được mối quan hệ giữa chuẩn mực truyền thống và nhịp sống hiện đại để giữ gỡn sự bền vững cho từng mỏi ấm.

3. Trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh, cỏc tỏc giả tỡm hiểu, lý giải nguyờn nhõn sự phõn húa, xung đột, mõu thuẫn dẫn đến tan vỡ hạnh phỳc cỏ nhõn. Bờn cạnh hậu quả của chiến tranh, sự tỏc động của lối sống hiện đại và vật chất tiền tài, trong đời sống gia đỡnh hiện nay chỳng ta cần quan tõm hơn đến thế giới nội tõm của mỗi cỏ nhõn. Mõu thuẫn thế hệ, sự va chạm cỏ tớnh của mỗi thành viờn khiến cho quan hệ gia đỡnh ngày một xa cỏch khú lý giải hơn dẫn đến nguy cơ rạn nứt từ bờn

trong. Nhỡn chung cỏc xung đột gia đỡnh này phần nào phản ỏnh những mõu thuẫn khụng thể điều hũa của con người với xó hội hiện đại.

4. Hầu hết cỏc tỏc phẩm đều đưa ra một số hướng giải quyết vấn đề hụn nhõn, gia đỡnh hiện nay. Khụng dừng lại ở chức năng giỏo dục thẩm mỹ, Mựa lỏ rụng trong vườn, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Thời xa vắng, Súng ở đỏy sụng, Tiễn biệt những ngày buồn, Phố Gia đỡnh bộ mọn cũn phỏt hiện và dự bỏo những vấn đề cú tớnh chất núng hổi của xó hội: mõu thuẫn hụn nhõn gia đỡnh hiện nay khụng dừng lại giải quyết trong nội bộ một gia đỡnh mà nú cũn đang diễn ra hết sức gay gắt, phức tạp ảnh hưởng tới toàn xó hội. Mỗi cỏ nhõn cần cú trỏch nhiệm hơn với bản thõn và mỏi ấm của mỡnh, khụng ngừng hướng thiện, cú khỏt khao hạnh phỳc cỏ nhõn lành mạnh, luụn đấu tranh để gỡn giữ xõy đắp cho cuộc sống hụn nhõn gia đỡnh ngày một tốt đẹp hơn.

5. Lựa chọn ngụn ngữ phong phỳ, giọng điệu đa thanh biến húa phự hợp với từng số phận, từng mảnh đời cựng những biện phỏp miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch và nội tõm nhõn vật... mỗi tiểu thuyết khụng chỉ thành cụng trong việc trỡnh bầy vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh với tư cỏch là vấn đề trực tiếp được phản ỏnh mà cũn là những tỡm tũi khỏm phỏ độc đỏo trong lĩnh vực nghệ thuật.

Chỳng ta trõn trọng những đúng gúp của cỏc tỏc giả Ma Văn Khỏng, Lờ Lựu, Trung Trung Đỉnh, Chu Lai, và Dạ Ngõn trong việc phản ỏnh vấn đề hụn nhõn gia đỡnh. Những trang viết của thế hệ đi trước sẽ là tiền đề, nền múng vững chắc cho cỏc cõy bỳt trẻ nối tiếp và phỏt huy.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 187 - 192)