Gia đỡnh là chốn bỡnh yờn để trở về

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 129 - 131)

Quan hệ hụn nhõn - quan hệ vợ chồng là quan hệ cơ bản cho sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của gia đỡnh. Quan hệ huyết thống và quan hệ dũng tộc là quan hệ đặc trưng là chỗ dựa tinh thần thắt chặt mỗi cỏ nhõn và gia tộc mỡnh. Tỡnh cảm dũng họ cũng trở thành phương thức điều chỉnh hành vi cỏ nhõn. Tuy nhiờn trong những gia đỡnh lõu đời, với nhiều thế hệ sinh sống, sự chờnh lệch tuổi tỏc, nhận thức khiến cỏc thành viờn khụng hiểu hết nhau dẫn đến nhiều mõu thuẫn, va chạm. Ngày nay với sự biến đổi của xó hội tớnh gia trưởng, bảo thủ đó bớt nặng nề, mõu thuẫn trong suy nghĩ và nếp sống của cỏc thế hệ cũng khụng cũn nhiều. Gia đỡnh ngày càng chiếm vị trớ quan trọng với mỗi người Việt Nam. Những khi đi xa nhớ về hay trờn đường đời khú khăn, súng giú chỳng ta lại hướng về gia đỡnh như một chỗ dựa thiờng liờng, tin tưởng và vững chắc nhất: Gia đỡnh và sự sum họp đờm giao thừa, cú gỡ đầm ấm, thiết tha hơn. Kỡ diệu thay thời khắc này. Thiờng liờng thay cỏi tế bào xó hội nhỏ nhoi này. Nhỏ nhoi vậy mà là nền múng, mà kết hợp trong nú bao quan hệ. Tỡnh cha con, vợ chồng anh em, những quy tắc luõn lớ bất thành văn, bỏm

rễ sõu vào huyết mạch, tõm cảm, giằng nớu mọi người trong những giao kết, liờn hệ vừa nghiờm chỉnh vừa thõn mật.

Khụng thể phủ nhận với những biến đổi lớn lao của cuộc sống hiện đại, hụn nhõn - gia đỡnh trở nờn mong manh, dễ đổ vỡ hơn, nhưng mỗi chỳng ta vẫn luụn ý thức đú là mỏi ấm cần phải gỡn giữ, dựng xõy. Tuy cỏc tiểu thuyết bàn nhiều về những cuộc ngoại tỡnh, sự sa ngó của những đứa con hư... nhưng cỏc nhà văn cũng viết nhiều về tổ ấm, nơi con người luụn muốn quay về sau khi nếm trải lầm lạc cuộc sống.

Nhõn vật Cừ trong Mựa lỏ rụng trong vườn được nhắc đến như một

thằng hư đốn mất dạy từ nhỏ. Chớnh trong lỏ thư tuyệt mệnh Cừ cũng tự nhận mỡnh là đứa con hư đỏng bị nguyền rủa, với những tội danh: trốn học, lười biếng, chữ xấu, ăn núi hỗn lỏo, hay đỏnh nhau, hay trốo cõy...[40, 219-220]. Tư duy lệch lạc từ nhỏ, anh trượt dài trong sự thất vọng về cỏi vụ nghĩa lý của đạo đức. Anh cho rằng: tuổi trẻ thỡ cứ tự do tựy hứng, vỡ cú gỡ là thiờng liờng đõu. Cừ sống vị kỉ, nổi loạn, xa rời đạo lý của dõn tộc. Đến khi bỏ xứ sở ra nước ngoài anh nhận ra những sai lầm của mỡnh thỡ đó quỏ muộn. Mong muốn cuối cựng của đứa con lạc loài ấy là được trở về với gia đỡnh với quờ hương bởi: Mỗi người chỉ cú thể thuộc về một dõn tộc nhất định, từ trong tõm hồn. Con người sống cú hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Phỏ bỏ đạo đức thỡ gặp ngay hung bạo. Khinh rẻ giỏ trị tinh thần thỡ đời trống rỗng, hoang tàn [40, 225]. Mặc dự Cừ khụng cũn sống để về lại quờ nhà và gặp lại người thõn nhưng sự tha thứ của ụng Bằng và những thành viờn cũn lại trong gia đỡnh là tỡnh yờu thương bao la mà gia đỡnh dành cho một linh hồn từng nhầm đường lạc lối như anh.

Lý là một đứa con só ngó nữa trong gia đỡnh ụng Bằng. Để thỏa món cho lợi ớch cỏ nhõn mỡnh, chị đó hành động một cỏch ớch kỉ, mự quỏng. Ma Văn Khỏng bờn cạnh việc phản ỏnh hiện thực cũn gửi gắm trong trang viết

của mỡnh niềm tin vào vai trũ của to lớn của gia đỡnh trong việc giỳp đỡ người lầm lỡ trở về. Bức thư hối cải của chị cuối tỏc phẩm và sự yờu mến, cảm thụng của Đụng, Luận, Phượng hy vọng sẽ là cơ hội giỳp Lý sửa sai và sống tốt đẹp hơn khi trở về với gia đỡnh.

Cuộc đời ngang trỏi, ộo le của Nỳi trong Súng ở đỏy sụng là số phận của đứa con sai lầm, lạc lối, luụn muốn tỡm về trong vũng tay bao bọc của gia đỡnh nhưng lại gặp phải sự hờ hững lạnh nhạt từ chớnh người cha ruột. Gia đỡnh của anh chỉ là một hiện tượng hi hữu trong xó hội, và ụng Đại cú lẽ là người cha duy nhất tàn nhẫn độc ỏc với con mỡnh như vậy. Trước sự miệt thị, khinh ghột của cha, Nỳi càng cảm thấy trõn trọng hơn tấm lũng của những đứa em và người thõn yờu trong gia đỡnh bờn ngoại của mỡnh. Thật bất ngờ cỏi gia đỡnh khuyết thiếu của hắn, chớnh đứa con gỏi mới bẩy tuổi đầu mà hắn khổ sở nuụi nấng từ khi cũn ẵm ngửa ấy lại chớnh là nguồn lửa sưởi ấm cho tõm hồn hắn về sau. Những thỏng năm tự tội của Nỳi, anh luụn hướng về đứa con như nguồn hy vọng sống dai dẳng, mónh liệt giỳp anh hoàn lương, tỡm về với xó hội. Tỡnh cha con, tỡnh yờu thương của gia đỡnh, phố xúm, bố bạn đó khiến một kẻ lưu manh, trộm cắp như Nỳi trở thành người cú ớch cho cộng đồng, xó hội. Bằng sự vị tha, bao dung của Hiền, tỡnh yờu thương của những đứa con, gia đỡnh mà hắn ước ao xõy đắp cả đời cuối cựng cũng đó thành hiện thực.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 129 - 131)